Tự đóng băng để thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt....thiên nhiên thật diệu kỳ

9:55 AM |
xử lý nước thải Thiên nhiên luôn ẩn chứa vô vàn điều thú vị..... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú



Các loài ếch, rùa tự đóng băng “giả chết” để tồn tại. Những loài này thường tự đóng băng vào mùa đông để bảo tồn cơ thể, đợi đến mùa xuân và băng tan, chúng lập tức sống lại và hoạt động bình thường Hệ thống xử lý nước thải phòng khám.




Côn trùng, vi khuẩn đóng kén, ngăn các tác động của thế giới bên ngoài như kẻ thù, va đập, nhiệt độ…, là một tấm chắn bảo vệ vô cùng hữu hiệu cho các loài này, nhưng lại là một mối nguy hại tiềm ẩn cho con người. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư Đóng kén cho phép các loài này tồn tại vô cùng lâu và nhờ đó, các nhà khoa học đã phục hồi được nhiều loài vi khuẩn có tuổi đời lên tới 250 triệu năm.
Voi có khả năng tự tản nhiệt. Đôi tai voi có rất nhiều mạch máu nhỏ, giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài khi nhiệt độ lên cao. Tai càng to, chức năng tản nhiệt của voi càng lớn.


Những loài cá tiến hóa có phổi và lưỡng phế, tự hình thành phổi bên cạnh chiếc mang sẵn có để có thể hít thở trên cạn mà không gặp khó khăn gì. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Một số loài khác như lươn hấp thụ oxy qua một cơ quan đặc biệt ở ruột già.


Cá Bắc Cực tự sản sinh được một loại protein mới là AFP - protein chống đông lạnh, giúp chúng vẫn có thể trao đổi chất và oxy dù sống ở những nơi lạnh giá, Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá chống tinh thể băng hình thành trong máu.


Cá nhà táng và ngỗng đầu sọc châu Á thay đổi huyết tính. Máu của những loài này tự biến đổi, khiến cho cơ thể chứa nhiều mao mạch và tế bào hồng cầu hơn các loài bình thường, giúp chúng sống trong môi trường khắc nghiệt mà không lo thiếu oxy để thở.


Loài ong vào mùa đông thường đứng co cụm lại và liên tục rung người để tạo ra nhiệt. Chúng sử dụng nhiệt hóa học để chống chọi với thời tiết giá rét. Nguyên nhân là do loài này di chuyển liên tục, quá trình vận động cơ bắp kết hợp với các chất hóa học trong cơ thể của chúng tạo ra một lượng nhiệt giống như một động cơ diesel. Nhiệt đó sẽ dùng để sưởi ấm qua mùa đông giá lạnh.

(theo:baomoi)
Read more…

NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

9:00 AM |

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (IPCC) xử lý nước thải hồi tháng 3 năm nay đã ra mắt hai báo cáo và kết quả cuộc thảo luận ngắn về nhiên liệu sinh học và tác động của nó đến môi trường.


                                      Cây trồng phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học.

     IPCC cho biết, nhiên liệu sinh học Hệ thống xử lý nước thải phòng khám có lượng phát thải nhà kính thấp hơn xăng hoặc dầu diesel nhiên liệu từ 30-90%. Tuy nhiên, do một số nhiên liệu sinh học phát thải gián tiếp, nên có thể dẫn đến tổng lượng phát thải lớn hơn so với sử dụng các sản phẩm từ dầu mỏ. 


    Tóm tắt trong báo cáo cho biết, việc tăng cường trồng cây phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học cũng đặt ra nhiều mối đe dọa với hệ sinh thái và đa dạng sinh học. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư Báo cáo chỉ ra một số rủi ro tiềm tàng như xung đột trực tiếp giữa đất trồng cây lương thực và cây sản xuất nhiên liệu sinh học, khan hiếm nước, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm ni-tơ vì sử dụng quá nhiều phân bón...

    Với hơn 60 nước đang sản xuất nhiên liệu sinh học, cuộc cạnh tranh giữa ethanol và thực phẩm đã trở thành một vấn đề đạo đức. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Các tổ chức phi chính phủ như Oxfam và Nhóm công tác môi trường phản đối nhiên liệu sinh học, vì chúng đẩy giá lương thực và gây tác động mất cân bằng đến người nghèo. 

    Năm 2000, trên 90% sản lượng ngô của Mỹ dùng làm thực phẩm cho con người và vật nuôi, ở nhiều nước kém phát triển, chỉ chưa đầy 5% dùng để sản xuất ethanol. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Tuy nhiên, đến năm 2003, 40% lượng ngô dùng để chế tạo ethanol, 45% dùng nuôi súc vật và chỉ 15% dùng để sản xuất thực phẩm và đồ uống. 

    Do ngô là thức ăn gia súc phổ biến nhất và có nhiều công dụng khác trong ngành công nghiệp thực phẩm, giá sữa, pho mát, trứng, thịt, ngũ cốc... tăng đáng kể. Cho đến nay, ở Mỹ chỉ có 40% lượng nhu cầu xăng/dầu sinh học được giải quyết bằng nhập khẩu và 60% còn lại được sản xuất trong nước, tại 210 nhà máy sản xuất ethanol. Ethanol đã đáp ứng được 10% tổng nhu cầu tiêu dùng năng lượng ở nước Mỹ.
    Báo Lao Động

    Read more…

    KIÊN GIANG: NHIỀU ĐIỂM NÓNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    9:00 AM |
                             
                              KCN cảng cá Tắc Cậu luôn trong tình trạng ô nhiễm môi trường.

    Hiện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có nhiều “điểm nóng” xử lý nước thải ô nhiễm môi trường chưa được giải quyết, xử lý triệt để, gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân trong khu vực.

      Tại xã Bình An (huyện Châu Thành), 7 xí nghiệp chế biến bột cá trong quá trình hoạt động sử dụng trấu làm nhiên liệu đốt khiến bụi tro phát tán tràn lan. Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Các xí nghiệp này còn xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải ra môi trường…

       Tại KCN cảng cá Tắc Cậu (huyện Châu Thành), Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư phần lớn các doanh nghiệp cũng gây ô nhiễm môi trường: Xả nước thải, chất thải chưa xử lý ra bên ngoài; không lập đề án chi tiết bảo vệ và giám sát môi trường.

       Qua thanh kiểm tra, ngành chức năng tỉnh Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Kiên Giang xử phạt các doanh nghiệp này hơn 2 tỉ đồng, bắt buộc có biện pháp khắc phục ngay những hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sức khỏe của người dân. Các ngành chức năng sẽ tiến hành phúc tra, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra và quyết định xử phạt, sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật nếu tiếp tục vi phạm.

      Sở TNMT Kiên Giang cũng đã phối hợp với ngành chức năng và địa phương kiểm tra, xử lý các cơ sở sản xuất chế biến nước mắm trên địa bàn xã Mong Thọ (huyện Châu Thành) đang gây ô nhiễm môi trường. Mùi hôi bốc lên từ các cơ sở này lan tỏa trong không khí khiến người dân sống gần đó rất khó chịu.

       Qua kiểm tra chất lượng nước hồ chứa nước Núi Sơn Trà (xã Bình An, huyện Kiên Lương) cho thấy hồ chứa nước này đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Sau khi kiểm tra tình trạng gây ô nhiễm môi trường nặng nề của Nhà máy ximăng Holcim Hòn Chông (huyện Kiên Lương) khiến dư luận xã hội và người dân bức xúc, Sở TNMT kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý, trả lại cảnh quan, môi trường không khí trong lành.

      Trên QL80, một số đoạn đi qua địa bàn 2 huyện Tân Hiệp và Hòn Đất, xe vận chuyển vật liệu xây dựng để rơi vãi cát, đất đá xuống mặt đường gây bụi mù vào nhà ở người dân và tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông; xe vận chuyển cá, phế phẩm thủy-hải sản xả nước thải xuống mặt đường, bốc mùi hôi thối lan tỏa vào không khí. Theo cư dân sinh sống 2 bên những đoạn đường này, các lái xe lợi dụng đường vắng, ban đêm không có cảnh sát giao thông tra tuần tra để xả nước thải nên rất khó phát hiện, xử lý.

       Từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng của tỉnh đã phát hiện, xử phạt hơn 140 trường hợp vi phạm gây ô nhiễm trên một số đoạn đường khu vực này... 
       Theo Báo Lao Động
      Read more…

      HIỂM HỌA BỆNH DỊCH TỪ BÃI RÁC NẰM ĐẦU NGUỒN NƯỚC

      8:00 AM |
      Bãi rác rộng hơn 5ha có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu.

      Hàng nghìn hộ dân xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) xử lý nước thải đang đứng trước nguy cơ phải hứng chịu hậu quả ô nhiễm từ một bãi rác thải nằm ở đầu nguồn nước sinh hoạt. Do không được kiểm soát chặt chẽ nên các loại rác thải độc hại như hóa chất, thuốc trừ sâu, rác thải bệnh viện… được đổ vào bãi chôn lấp khiến nguy cơ phát tán ô nhiễm lại càng cao.

      Xây bãi rác ngay đầu nguồn nước
      Để giải quyết nguồn rác thải trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Hệ thống xử lý nước thải phòng khám năm 2007 UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt đề án và bắt đầu xây dựng một bãi rác chôn lấp lộ thiên có quy mô khoảng 5,4ha tại xóm 5, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu. Tuy nhiên mãi đến năm 2011 bãi rác này mới chính thức đi vào hoạt động. 
      Mỗi ngày bãi rác Ngọc Sơn “tiếp nhận” khoảng 40-50 tấn rác thải từ các khu dân cư của 32 xã trên địa bàn huyện, cộng với lượng rác thải khổng lồ từ thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư dồn dập đổ về. 
      Nhưng điều khiến nhiều người dân địa phương bất an, lo lắng là vì bãi rác thải Ngọc Sơn được xây dựng ở ngay vị trí đầu nguồn hồ chứa nước An Ngãi – nơi cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới tiêu cho xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu.

      Bà Đậu Thị Tiến (60 tuổi, trú xóm 5, xã Quỳnh Tân) cho biết, người dân xã Quỳnh Tân đều đào giếng dọc các con kênh dẫn nước trực tiếp từ hồ An Ngãi về để sử dụng. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện “Chúng tôi rất bất an khi một bãi chứa rác thải khổng lồ lại được xây dựng ở đầu nguồn nước mà mình vẫn dùng để ăn uống, tắm rửa mỗi ngày. Tại các cuộc họp dân, chúng tôi đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị lên cơ quan chức năng, yêu cầu di dời bãi rác thải Ngọc Sơn đi nơi khác nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả” - bà Tiến nói. 

      Ông Nguyễn Duy Lô (74 tuổi, trú xóm 5, xã Quỳnh Tân) nói: “Mấy chục năm nay gia đình tôi vẫn quen lấy nước từ hồ An Ngãi chảy về, lọc qua giếng để sử dụng. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Nay chính quyền địa phương cho xây dựng một bãi rác thải lớn phía trên hồ, chắc chắn trong nay mai nguồn nước hồ An Ngãi sẽ bị đầu độc, ô nhiễm. Lúc ấy, người dân phải gánh đủ hậu quả”.
      Hồ An Ngãi - nơi cung cấp nước sinh hoạt cho 2.673 hộ dân xã Quỳnh Tân. 

      “Lắng đáy” sẽ xử lý được ô nhiễm?
      Từ phản ánh của người dân, chúng tôi đã lên trực tiếp tại hiện trường bãi rác Ngọc Sơn để tìm hiểu vụ việc. Bãi rác này có 3 hố chôn lấp chất thải đặt liền kề nhau, trong khu vực rừng rộng lớn, chất thải được xử lý theo hình thức chôn lấp, không qua bất kỳ một công nghệ xử lý nào. 

      Điều đặc biệt là bãi rác thải này được xây dựng ở vị trí trên cao, lại cách hồ chứa nước An Ngãi chưa đầy 1km. Mặc dù cấm đổ vào hố chôn lấp các loại thuốc trừ sâu, hóa chất, bình ắc quy, rác thải bệnh viện… nhưng do không được kiểm soát chặt chẽ nên những loại rác độc hại này vẫn cứ được đổ vào bãi rác Ngọc Sơn.

      Trao đổi với chúng tôi, ông Hồ Minh Mậu - Chủ tịch UBND xã Quỳnh Tân - cho biết, tại những cuộc tiếp xúc cử tri gần gây, người dân địa phương đã phản ánh việc bãi rác Ngọc Sơn gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước hồ An Ngãi lên UBND huyện Quỳnh Lưu. “Thời gian sắp tới, tại bãi rác Ngọc Sơn nghe nói sẽ xây dựng nhà máy xử lý rác thải, không duy trì hình thức chôn lấp nữa, tuy nhiên thời gian khởi công thì chưa biết đến bao giờ?” – ông Hậu nói. 

       Các hố lắng lọc này có thể “lắng, khử” được các chất độc hại như UBND huyện Quỳnh Lưu khẳng định?!
      Trong khi đó, ông Hồ Ngọc Dũng - Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu - cho rằng: “Vấn đề người dân xã Quỳnh Tân lo lắng về nguồn nước là đúng. Tuy nhiên khi cho xây dựng bãi chôn lấp này, chúng tôi đã tính toán và có phương pháp xử lý nước thải chứ không xả thẳng trực tiếp ra môi trường. Vì vậy người dân cho rằng nguồn nước ô nhiễm chảy thẳng xuống hồ An Ngãi là chưa chính xác”.

      Theo ông Dũng thì phía dưới bãi rác huyện đã cho xây dựng 4 hố lọc nước thải theo phương pháp “lắng đáy”, nước thải từ bãi rác chôn lấp sẽ được chảy xuống các hố lọc và chảy ra môi trường.

      Tuy nhiên điều khiến người dân lo ngại là các chất thải bình thường thì có thể xử lý theo phương pháp “lắng đáy”, còn những chất hóa học, thuốc trừ sâu, các chất độc hại khó phân hủy khác thì phương pháp này không có khả năng xử lý, nguồn nước chảy ra môi trường vẫn có nguy cơ ô nhiễm rất cao. 
      Người dân Quỳnh Tân đề xuất nếu chưa có khả năng di dời bãi rác trong nay mai thì hàng năm, hàng quý, UBND huyện Quỳnh Lưu cần phối hợp với các ngành chức năng lấy mẫu nước, khoan lỗ chôn lấp lấy mẫu kiểm định, và kết quả này phải công khai để dân được biết, theo dõi.
      Theo Báo Lao Động

      Read more…

      Sống nhưng không được "toàn thân"......Tiếng kêu cứu thảm thiết từ núi rừng Tây Nguyên...

      6:30 AM |
      Nếu như trước đây đàn voi lớn tung hoành dọc ngang giữa đại ngàn, giúp đồng bào Tây Nguyên giữ rừng, giữ đất, xử lý nước thải bảo vệ buôn làng thì nay do nạn phá rừng và săn bắn trái phép, voi ở Tây Nguyên đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

      Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi tỉnh Đăk Lăk, từ 2009 đến nay đã có 17 con voi hoang dã bị chết và hiện quần thể voi hoang dã còn khoảng 4 đàn với khoảng từ 60 đến 65 con; chúng sống co cụm tại khu vực rừng thuộc huyện Buôn Đôn và Ea Súp. Hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc tại Đồng Nai Trên hình là Cơ quan công an đang kiểm tra hiện trường vụ hai con voi hoang dã bị giết chết trong Vườn quốc gia York Đôn vào tháng 8/2012.


      Theo các nhà khoa học, trong 20 năm trở lại đây, đàn voi nhà của Đăk Lăk không còn sinh sản; nguyên nhân chủ yếu do môi trường chăn thả bị thu hẹp, Hệ thống xử lý nước thải mực in tại tphcm thiếu thức ăn, nguồn nước hạn chế trong mùa khô khiến sức khỏe của voi giảm sút. Trên hình là con voi nhà bị mắc bệnh u bướu.



      Do những thay đổi lớn về điều kiện tự nhiên và tình trạng phá rừng trái phép đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nơi cư trú và tập tính sinh thái của voi, khiến số lượng voi hoang dã cũng như voi nhà suy giảm nhanh chóng.



      Trong số 17 con voi chết từ năm 2009 đến nay đã có ít nhất 5 con voi chết có nguyên nhân trực tiếp từ con người, với bằng chứng là tại hiện trường, xác voi đã mất nhiều bộ phận cơ thể như ngà, đế bàn chân và đuôi.



      Bên cạnh việc săn bắn, tình trạng buôn bán, tiêu thụ các sản phẩm từ voi như ngà, xương, lông đuôi voi cũng có xu hướng ngày càng gia tăng. Điều này đã tiếp tay cho nạn săn bắn voi trái phép trở nên khốc liệt hơn. Những món quà lưu niệm từ voi như ngà, xương và lông đuôi voi vẫn ngang nhiên được bày bán ở Bản Đôn.



      Từ năm 2008 đến nay đã có ba vụ chặt trộm đuôi voi. Anh Nguyễn Công Trung, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn voi tỉnh Đăk Lăk, người phụ trách công tác bảo tồn voi nhà cho biết, lông đuôi voi có chức năng xua đuổi ruồi muỗi, côn trùng, nếu không có nó voi rất dễ bị côn trùng tấn công gây bệnh. Vì vậy, việc chặt trộm đuôi voi để lấy lông làm các đồ mỹ nghệ mang tính tâm linh sẽ gây hại trực tiếp cho tính mạng của voi.
      Read more…

      Đập thủy điện Ia Krêl vỡ lần 2, nước lũ san bằng tất cả...

      5:00 AM |
      VOV.VN - xử lý nước thải Đến đầu giờ chiều nay (1/8), nước lũ vẫn đổ về rất mạnh và dâng lên cuồn cuộn. Thiệt hại được dự đoán là rất lớn. 

       Như VOV đã đưa tin, 8h30 phút hôm nay 1/8, thuỷ điện Ia Krêl 2 ở xã Ia Tom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai lại bị vỡ đập, gây lũ quét và thiệt hại rất lớn cho vùng hạ du. 

       Dù chưa có thống kê cụ thể, Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực nhưng thiệt hại về tài sản, hoa màu do lũ quét bởi vỡ đập gây ra được khẳng định là lớn, bởi toàn bộ diện tích hoa màu của vùng hạ du đã sắp đến kỳ thu hoạch.

       Đây là sự cố vỡ đập lần thứ 2 chỉ sau hơn 1 năm của công trình thuỷ điện này. Một số hình ảnh phóng viên VOV ghi nhận tại hiện trường vụ vỡ đập nghiêm trọng này:





















      Nhà cửa, tài sản, hoa màu bị lũ nhấn chìm 


      Lực lượng cứu nạn không thể dùng xuồng máy mà phải bơi hoặc dùng thây cây chuối làm bè
      Lũ đổ về cuồn cuộn... 




      Đến chiều 1/8, lũ vẫn đổ về rất mạnh



      Nguồn: VOV.VN
      Read more…

      Kinh hoàng vụ nổ khí ga làm 25 người thiệt mạng và 267 người bị thương

      11:30 PM |
      Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản 10 trung tâm khẩn cấp được thành lập ở các trường học tại địa phương để làm nơi trú ẩn an toàn cho người dân sau vụ nổ khí gas. Chính quyền thành phố Cao Hùng, Đài Loan (Trung Quốc) ngày 1/8 cho hay, có khoảng 12.000 người sinh sống gần hiện trường vụ nổ khí gas xảy ra đêm 31/7 đã phải tạm thời đi sơ tán.


      Hiện trường vụ nổ khí gas ở thành phố Cao Hùng, Đài Loan (Ảnh: Reuters)

       Theo hãng thông tấn Đài Loan CNA, Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm nhà chức trách thành phố Cao Hùng cho biết đã thành lập 10 trung tâm khẩn cấp tại các trường học địa phương. Trung tâm khẩn cấp lớn nhất được đặt ở trường tiểu học Kuang Hua, nơi đây cung cấp chỗ trú ẩn tạm thời cho khoảng 650 người, trong khi đó, con số người tạm trú ở các trung tâm khẩn cấp khác dao động từ hàng chục cho đến hàng trăm người.

       Chính quyền thành phố Cao Hùng cho biết thêm, có nhiều trường hợp đến các trung tâm khẩn cấp để tạm trú vì nhà cửa của họ đã bị hư hại sau vụ nổ trong khi một số khác tìm đến các trung tâm này đơn giản là vì họ cảm thấy không an toàn tại nơi ở của mình sau các vụ nổ chết người tối 31/7. 

       Cảnh sát địa phương đã phong tỏa khu vực hiện trường vụ nổ và sơ tán toàn bộ những cư dân sinh sống gần đó. Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản Những người đi sơ tán sẽ chỉ được phép quay trở về nhà sau khi khu vực nói trên được đảm bảo an toàn. 

       Theo thông tin từ CNA, các vụ nổ liên tiếp xảy ra trong khoảng thời gian từ 23h đến nửa đêm 31/7 được cho là bắt nguồn từ việc rò rỉ khí gas từ một đường ống ngầm dưới lòng đất. Cho đến nay, đã có 25 người thiệt mạng và 267 người khác bị thương trong các vụ nổ xảy ra hôm qua. 

       Các vụ nổ khí gas xảy ra cũng khiến khoảng 12.000 hộ gia đình ở thành phố Cao Hùng bị cắt điện. Hiện cơ quan chức năng sở tại đang khẩn trương tiến hành công tác khắc phục sự cố và giải quyết hậu quả của vụ nổ khí gas nói trên.

      (theo: VOV.VN)
      Read more…

      Hot