Lạng Sơn chìm ngập trong biển nước

9:46 PM |
Mưa lớn, nước sông Kỳ Cùng dâng cao gây ngập úng nhiều khu vực ở thành phố Lạng Sơn. xử lý nước thải Đã có 3 người chết do lũ quét cuốn trôi.
 Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sau cơn bão số 2, trong hai ngày 18 – 19.7, mưa lớn đã xảy ra ở nhiều địa phương ở khu vực Đông Bắc. Ghi nhận từ các địa phương, mưa lớn xuất hiện trên diện rộng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Trong đó, khu vực Mẫu Sơn mưa nhiều nhất với tổng lượng mưa 416 mm, tại Chi Lăng là 158 mm, tại Bắc Sơn 185 mm, Lộc Bình 181 mm, mưa tại thành phố Lạng Sơn là 157 mm, tại Đình Lập 158 mm.



 Mưa lớn khiến lũ quét đã xảy ra nhiều nơi ở Lạng Sơn. Thống kê của cơ quan chức năng đến sáng nay, Lạng Sơn đã có 3 người thiệt mạng do lũ quét cuốn trôi, gồm: ông Vi Văn Sản, thôn Hợp Đường, xã Liên Sơn, huyện Chi Lăng; xử lý chất thải rắn ông Nguyễn Văn Phúc, thôn Nà Hà, xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng và ông Hứa Văn Đức, thôn Phò Mã, xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.

 Các nạn nhân đều bị lũ cuốn khi đang trên đường đi làm về nhà. Đến sáng nay, các đội cứu hộ cứu nạn đã tìm thấy thi thể của các nạn nhân. 

 Còn tại thành phố Lạng Sơn, nước lũ trên sông Kỳ Cùng dâng cao đã làm ngập lụt nhiều khu vực nội thị.    

Cũng theo thông tin Thanh Niên Online có được, các đơn vị quân đội trên địa bàn Lạng Sơn đã được huy động xuống các địa bàn giúp dân tránh lũ, sẵn sàng ứng phó các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra. xử lý khí thải Lúc 9 giờ sáng nay, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã phát tin khẩn cấp cảnh báo lũ trên sông Kỳ Cùng. Đến 9 giờ, nước sông Kỳ Cùng tại Lạng Sơn là 257,25 mét, trên báo động 3 là 0,75 mét. Dự báo đến chiều cùng ngày, mực nước trên sông này có khả năng trên báo động 3 khoảng 1,5 mét.

 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương nhận định, tình hình mưa lũ còn diễn biến phức tạp, các địa phương khu vực Đông Bắc theo dõi chặt chẽ, sẵn sàng các phương án chống lũ quét, sạt lở đất.




Theo: TNO
Read more…

bão Hạ Long có thể sẽ "ghé thăm" Biển Đông

7:30 PM |
Tin mới nhất cho hay một cơn bão có tên Hạ Long xử lý nước thải và một áp thấp nhiệt đới khác vừa hình thành ở phía Đông Philippines và có khả năng sẽ tiến vào Biển Đông.
>> UKRAINE: NGUY CƠ XẢY RA THẢM HỌA HÓA HỌC

 


Theo tin tức từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương và các đài khí tượng lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xử lý nước cấp hiện ở phía Đông của Philippines đang xuất hiện một cơn bão có tên quốc tế là Halong (bão Hạ Long) cùng một áp thấp nhiệt đới khác vừa hình thành gần phía Đông đảo Luzon - Philippines.

 Được biết, bão Hạ Long có hướng di chuyển theo  xử lý chất thải rắnTây Tây Bắc trong khi áp thấp đang di chuyển theo hướng Tây. Hiện thời tiết ở khu vực biển Nam Bộ và Nam Bộ đang diễn biến với hình thái xấu, mưa nhiều. 

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương đưa tin, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục ở khoảng 17 – 20 độ vĩ Bắc với đới gió Tây Nam hoạt động mạnh nên khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa); vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có mưa rào và dông mạnh; gió tây nam mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, cấp 8, biển động; trong cơn dông cần đề phòng có lốc xoáy.

 Vùng biển từ Cà Mau – Kiên Giang và vịnh Thái Lan có mưa rào và dông rải rác; trong cơn dông cần đề phòng có lốc xoáy và gió giật mạnh. Các địa phương bão lũ thường đi qua và người dân nên theo dõi tin bão mới nhất để cập nhật tin tức và có kế hoạch phòng chống bão cần thiết.

(theo: VCT News)

Read more…

COCA COLA - "KHÔNG CHỈ ĐỂ GIẢI KHÁT"

9:09 AM |
Công dụng khác nữa của Coca Cola là dội bồn cầu
>> XỬ PHẠT 8 TÀU NGÃ CÀO TÀN PHÁ MÔI TRƯỜNG VEN BỜ BIỂN QUẢNG NAM
                                  

1.
xử lý nước thải Trong nhiều bang của Mỹ những đội tuần tra đường sắt thường mang theo 14lit Coca Cola trong hành trang của họ để rửa sạch những vết máu trên đường sau những tai nạn xảy ra.

2.Nếu ta để một cục xương vào bát đựng Coca Cala thì cục xương sẽ tan rã trong hai ngày.

3.Muốn rửa bồn cầu chỉ cần đổ vào đó 1 lon Coca Cola và để một lát, sau đó xả nước bồn cầu sẽ sạch bong.

4. Axit citrque của Coca Cola sẽ làm mất đi vết bẩn ở bát đĩa 
xử lý nước thải.

5.Muốn làm sạch những vết rỉ bumpers mạ kền của những chiếc xe hơi chỉ cần lấy một miếng rửa bát bằng kim loại ngâm trong Coca Cola rồi cọ nó thì sẽ sạch ngay.

6.Muốn rửa sạch những dụng cụ bị axit của bình điện ô tô ăn mòn chỉ cần đổ một lon Coca Cola trên chỗ bị ăn mòn.

7.Để làm sạch những vết mỡ ở quần áo chỉ cần đổ một lon Coca Cola vào máy giặt cùng với xà bông.

8.Coca Cola giúp tẩy những vết mỡ trên dụng cụ nhà bếp.

9.Coca Cola cũng giúp rửa sạch những thanh gạt nước của ô tô.

NHỮNG BẤT NGỜ VỀ COCA COLA

- Những xe tải vận chuyển Coca Cola đều được nhận biết với dòng chữ 
xử lý nước cấp “NGUYÊN LIỆU NGUY HIỂM”.
bbc.co.uk
- Những nhà phân phối Coca Cola đã từng dùng nó để rửa những động cơ xe tải của họ đã được hơn 20 năm nay rồi.

- Còn một chi tiết nữa: nước Coca Cola nhẹ được các thầy thuốc và nhà nghiên cứu khoa học coi nó còn nguy hiểm hơn một quả boom nhổ chậm vì lí do nó là hỗn hợp của Coca Cola + aspartame.

- Nó được nghi ngờ là nguyên nhân của bệnh lở ngoài da và thoái hóa về hệ thống thần kinh.

- Lưu ý: Đừng bao giờ uống Coca Cola và đồng thời ăn kẹo bạc hà bạn sẽ có nguy cơ bị bục dạ dày do phản ứng hóa học.

- Và để kết thúc bài nói này chúng tôi khuyên bạn không nên đánh răng ngay sau khi vừa uống Coca Cola vì nó sẽ làm bong vĩnh viễn men răng.

Theo Báo Môi Trường và Sức Khỏe
Read more…

Ổ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH

8:39 AM |
TP - xử lý chất thải Không có nhà vệ sinh, 3-4 hộ dân phải đi chung 1 cầu tiêu làm ngay trên hồ cá… là những gì đang diễn ra thường ngày ở khu vực Lô 1.9 (ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM), nơi vừa xảy ra ổ dịch tiêu chảy khiến 1 người chết và gần chục người khác phải nhập viện.
>> THÙNG RÁC VÀ MÔI TRƯỜNG
                                     Cầu tiêu đi trên ao cá và ngay trước mặt nhà của chị Đào
                                 Cầu tiêu đi trên ao cá và ngay trước mặt nhà của chị Đào
“Không điện, không nước và không nhà vệ sinh” là cuộc sống của những người dân ở khu vực Lô 1.9, nơi vừa xảy ra ổ dịch tiêu chảy cấp. Chị Hồ Thị Anh Đào, 27 tuổi, vừa trải qua những ngày mệt nhoài khi đứa con 11 tháng tuổi phải vào viện do bị tiêu chảy, bức xúc: “Không biết bao giờ dân như chúng tôi mới hết khổ”. 
  
Chị Đào theo bố mẹ đến sống khu vực này hơn 20 năm và thuê đất của nông trường Láng Le để mưu sinh. “Nghe đâu quy hoạch đã chục năm nay nên người dân ở đây không được xây dựng kiên cố, điện nước cũng không”, chị Đào nói. Điện và nước chị phải kéo nhờ nhà đầu đường chính, cách đó hơn 500 m. Nước chị phải mua với giá trên 25 ngàn đồng/m3, điện cũng gấp gần chục lần giá nhà nước. Tính cả điện với nước, trung bình chị phải trả gần 1 triệu đồng/tháng. xử lý chất thải rắn “Còn nhà vệ sinh, do nằm trong quy hoạch nên không được xây, bất đắc dĩ, vợ chồng tôi phải làm một chiếc cầu tiêu ngay trên hồ cá”, chị Đào nói.
Ngoài đứa nhỏ mới bị bệnh tiêu chảy vừa được xuất viện, đứa lớn con chị Đào là cháu Trần Minh Khang (sinh năm 2008) cũng phải nằm viện liên tục theo mùa. Theo chị Đào, năm nào con chị cũng phải thay 2- 3 cuốn sổ khám bệnh bởi hết sốt rồi đến tay chân miệng, tiêu chảy và các bệnh đường ruột liên miên.


Tiêu chảy liên miên

Điều tra dịch tễ từ Viện Pasteur TPHCM những ngày qua cho thấy xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh là nơi mà dịch tiêu chảy xảy ra liên tiếp. xử lý khí thải Chỉ trong 6 tháng đầu năm, nơi đây có 75 trường hợp tiêu chảy cấp trong tổng số gần 300 ca ở huyện Bình Chánh. Bác sĩ Phan Công Hùng - phụ trách Khoa kiểm soát dịch bệnh của Viện Pasteur TPHCM cho biết, tháng nào cũng ghi nhận ở xã này xảy ra tiêu chảy khiến trẻ phải nhập viện. 
“Nơi xảy ra ổ dịch tiêu chảy cấp là một khu dân cư tự phát với 31 hộ dân, thuộc khu vực quy hoạch treo”- bác sĩ Hùng cho hay. Ghi nhận từ dịch tễ cho thấy các hộ dân ở trong ổ dịch chủ yếu làm nghề nuôi cá tại các ao xung quanh nhà và nuôi heo, gà, vịt, ngỗng thả rông. Nước ao hồ không lưu thông trong khi chất thải của gia súc, gia cầm và của người xả trực tiếp xuống ao nuôi. 
Đó cũng là lý do mà trong vòng hai tuần vừa qua nơi đây có đến 15 người ở 8 hộ gia đình có triệu chứng đau bụng, tiêu chảy nhiều lần trong ngày. Trong đó, 3 trường hợp đầu tiên nhập viện BV Nhi đồng 1, một ca tử vong. “Chúng tôi ghi nhận 2-3 ngày lại xuất hiện một ca bệnh tiêu chảy mới trong ổ dịch” - bác sĩ Phan Trọng Lân - Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM nói. 
Bác sĩ Phan Trọng Lân cho rằng có mối liên quan giữa các ca bệnh. “50% ca bệnh tập trung tại các hộ gia đình gần nhau, có quan hệ họ hàng, chơi chung và ăn uống chung với nhau nên nguy cơ lây lan từ đây”- bác sĩ Lân phân tích. 
Để tìm nguyên nhân nguồn bệnh xuất phát và lây lan, Viện Pasteur TPHCM đã lập danh sách theo dõi điều tra 29 người thuộc 11 hộ bao gồm 10 ca bệnh và 19 người tiếp xúc, đồng thời lấy mẫu 2 ca bệnh và 5 ca tiếp xúc cùng 15 mẫu nước, phân, cá…từ môi trường tại các hộ có ca bệnh để xét nghiệm. “Hiện vẫn đang chờ kết quả”- bác sĩ Lân cho biết.
Theo Báo Tiền Phong
Read more…

MÔI TRƯỜNG "THAN KHÓC"

7:54 AM |
 Mặc dù,  xử lý chất thải  nhu cầu sử dụng thịt gia súc gia cầm ngày càng tăng cao trên địa bàn TP. Hà Nội, nhưng nhưng việc xây dựng cơ sở giết mổ đảm bảo yêu cầu về vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường còn hạn chế.
Quá nhiều điểm giết mổ nhỏ, lẻ
>> ĐẺ BẢO VỆ TRÁI ĐẤT

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, tính đến thời điểm này có 53/63 tỉnh, thành phố thực hiện việc thống kê, kiểm tra, đánh giá, phân loại điều kiện vệ sinh thú y cơ sở giết mổ, với 851 cơ sở giết mổ (CSGM) đã được kiểm tra, đánh giá. Hiện nay, cả nước vẫn còn 28.285 điểm giết mổ nhỏ lẻ, trong đó phía Bắc còn tới 11.485 điểm và chỉ có 929 CSGM được cơ quan thú y thực hiện kiểm soát (chiếm 8,05%)
Trong đó, Hà Nội có gần 3.800 điểm, hộ giết mổ nhỏ lẻ, phân tán, xen kẽ trong khu vực nội thành, nội thị, các khu đô thị mới phân tán rải rác ở các huyện ngoại thành, phục vụ chủ yếu nhu cầu thực phẩm thiết yếu của thành phố.
               
Nhiều lò mổ sạch vẫn hoạt động cầm chừng
Do các khu giết mổ này có các khu nhốt động vật sống, khu bẩn, khu sạch không được bố trí, sắp xếp thành các khu riêng biệt. Không có khu xử lý thịt, phụ phẩm không đạt tiêu chuẩn thú y. xử lý nước thải Nguồn nước sử dụng là nguồn nước giếng khoan không qua xử lý. Trang bị dụng cụ mổ khá tùy tiện, thủ công, lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu giết mổ.
Các chất thải của quá trình giết mổ, sơ chế thịt như nước thải, mùi hôi, phụ phẩm phát sinh trong qua trình giết mổ không được phân loại và xử lý. Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm này không có điều kiện cho cán bộ thú y kiểm soát được chất lượng sản phẩm sau giết mổ, thường xả chất thải trực tiếp vào các hệ thống thoát nước, sông, hồ gần các khu đông dân cư làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và là nguồn gốc gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh, an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố.
Quá ít khu giết mổ tập trung đạt chuẩn
Thống kê toàn TP. Hà Nội có 7 khu giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp tập trung, 7 khu giết mổ thủ công tập trung, 7 khu giết mổ bán công nghiệp cùng 444 điểm, hộ giết mổ nhỏ lẻ.
Trong đó chỉ có 4 khu giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp tập trung được UBND TP đầu tư đồng bộ phần giết mổ có trang bị dây chuyền công nghiệp và hạng mục xử lý chất thải là Công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Vinh Anh, Công ty TNHH Minh Hiền, Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh gia súc, gia cầm Hapro, xử lý nước cấp Công ty cổ phần xuất khẩu thực phẩm Foodex
bbc.co.uk
Kết quả đầu tư hạng mục xử lý chất thải cho 4 cơ sở giết mổ gia súc gia cầm đã hoàn thành đúng tiến độ, khi vận hành đạt các tiêu chuẩn về môi trường, chất lượng nước thải sau quá trình xử lý đạt tiểu chuẩn cột B QCVN về nước thải công nghiệp, đảm bảo chất lượng nước thải theo quy định về môi trường. Công suất của các hạng mục xử lý chất thải đảm bảo xử lý lượng nước thải theo quy mô, công suất của các nhà máy đã được phê duyệt (Công ty Vinh Anh: 250m3/ngày đêm; Công ty TNHH Minh Hiền: 450m3/ngày đêm; Công ty Hapro 300m3/ngày đêm; Cty Foodex: 350m3/ngày đêm).
Dự án hoàn thành đã giải quyết được những bức xúc liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường của khu vực dân cư trên địa bàn, góp phần xóa bỏ các cơ sở giết mổ thủ công trên địa bàn 10 quận nội thành.
Nghịch lý lò mổ sạch
Trong khi các lò giết mổ gia súc, gia cầm thủ công gây mất vệ sinh nhưng vẫn hoạt động bình thường thì một số lò giết mổ có công nghệ hiện đại đang rơi vào cảnh “sống dở chết dở”, hoạt động cầm chừng.       
Những doanh nghiệp từng tiên phong trong lĩnh vực này đang rơi vào tình trạng hết sức khó khăn, cần sự hỗ trợ từ nhiều phía. Trong khi đó giá giết mổ trong nhà máy cao hơn giết mổ lậu vì thế mọi người thường đem ra các khu vực giết mổ để tiết kiệm chi phí, thời gian…. Giết mổ nhỏ lẻ ngoài đường, chợ không ai hỏi về giấy tờ kiểm dịch, đầu vào, đầu ra, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường… Nghịch lý này diễn ra từ nhiều năm nay, song các ngành chức năng vẫn chưa có biện pháp xử lý hiệu quả. Trong khi, các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung đã phải huy động các nguồn vốn tương đối lớn để đầu tư nhà máy đảm bảo thực phẩm sạch, phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế, phí, bảo hiểm xã hội...
Ngoài ra, để đảm bảo chất xả thải ra môi trường theo đúng quy định của phát luật, các cơ sở phải vận hành hệ thống xử lý với chi phí từ 18.000 đến 23.000 đồng /m3 (trong đó chi phí để xử lý 1m3 nước thải GM GSGC đạt loại B là 10.000 đến 15000đ và chi phí của trạm xả thải trong cụm công nghiệp xử lý nước thải từ B sang A để xả ra môi trường là 8.500đồng/m3). Nên giá thành sản phẩm khó cạnh tranh so với các cơ sở giết mổ GSGC thủ công, nhỏ lẻ không đảm bảo vệ sinh, môi trường.
Về vấn đề này, các doanh nghiệp có kiến nghị thành phố sớm có biện pháp thu gom các cơ sở  giết mổ nhỏ lẻ không đảm bảo vệ sinh môi trường vào các cơ sở giết mổ tập trung có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường nhằm phát huy hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp cũng như nguồn hỗ trợ từ ngân sách thành phố.
Phương Anh-Báo Tài Nguyên và Môi Trường

Read more…

Hot