Home »
SỐNG TRÊN ĐỐNG RÁC
10:30 AM |
Có ngàn vạn cách mưu sinh. Vâng, ai cũng muốn mình có công việc nhàn hạ, làm vừa sức nhưng vẫn có nhiều tiền, thậm chí chi tiêu không cần phải tính toán. Nhưng sự thật đâu có thế.
Tôi đã bắt gặp biết bao người phụ nữ dầm mình trong những đống rác lớn để bới móc, nhặt nhạnh, tìm kiếm bất kể cái gì bán được.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Nhưng nguy hiểm hơn, có những người cả ngày dầm mình dưới những chiếc ao hồ bẩn ở quanh khu vực tái chế rác thải Yên Phong (Bắc Ninh) để nhặt nilon thải, giặt giũ lại mang về phơi và bán kiếm tiền.
Thấy họ, tôi chợt nhớ đến câu thơ trong bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa: "Những trưa tháng sáu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy..”.Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Vâng, những người mẹ này đã bất chấp hiểm nguy, lao vào cả những chỗ hiểm nguy nhất để mưu sinh, kiếm miếng ăn cho cả gia đình. Họ có thấy tủi không, tôi tin là có.
Họ có biết dưới đó là hiểm nguy, là bệnh tật rình rập không, tôi tin là có. Nhưng họ vẫn phải làm, không còn cách nào khác. Họ phải quyết tâm lắm, dũng cảm lắm mới dám lội xuống. Và khi chuyện đó thành quen, thì họ cũng nhẹ nhàng mà làm.
Lần khác tại xã An Bình, huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh), tôi gặp hai người đàn ông dầm mình dưới dòng kênh mương ô nhiễm để mò trai.
Họ cúi xuống, ngập đến cổ, thậm chí có những chỗ họ ngụp xuống, ngửa mặt lên chỉ nhìn rõ khuôn miệng và chiếc mũi. Chiếc bao tải đựng thành quả được buộc vào người, đi đến đâu họ kéo lê theo đó.
Cả ngày như vậy, số tiền kiếm được cũng được chừng 200 nghìn. Đó là ngày nhiều, ngày ít thì chỉ đủ làm bát phở. Khi họ đứng lên nghỉ, tôi thấy họ đen đúa, toàn thân cáu bẩn bám đầy. Tôi hỏi: "Bác làm thế này lâu chưa?”
Người đàn ông lớn tuổi trả lời: "Chục năm nay rồi, cứ nhàn rỗi thì tôi đi kiếm thêm”. Tôi hỏi: "Bác không sợ bẩn, sợ bệnh sao?”.
Ông thở dài: "Muốn có tiền chi tiêu thì phải kiếm. Mỗi người mỗi việc mà, tôi thấy quen rồi không sợ nữa. Nhưng sông rạch mỗi ngày một thêm ô nhiễm cháu ạ. Các nhà máy thải ra, các hộ chăn nuôi rồi người dân phun thuốc sâu ngoài ruộng, đổ cả ra sông ngòi chứ đi đâu. Biết vậy, tôi phải nhắm mắt mà làm”.
Sau khi tâm sự ít phút, họ lại châm thuốc, vừa hút vừa làm việc. Ai cũng có một cuộc sống, cũng phải vì gia đình, vì những đứa con.
Biết bao thân phận cảm động ngoài đời đã phải vượt khó, vươn lên. Nhưng hình ảnh những người dầm mình trong dòng nước bẩn, ngập đến cổ, mò mẫm dưới bùn khiến lòng tôi quặn thắt.
Tôi đã bắt gặp biết bao người phụ nữ dầm mình trong những đống rác lớn để bới móc, nhặt nhạnh, tìm kiếm bất kể cái gì bán được.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Nhưng nguy hiểm hơn, có những người cả ngày dầm mình dưới những chiếc ao hồ bẩn ở quanh khu vực tái chế rác thải Yên Phong (Bắc Ninh) để nhặt nilon thải, giặt giũ lại mang về phơi và bán kiếm tiền.
Không ngại bẩn - họ vẫn lầm lũi, cặm cụi mưu sinh
Thấy họ, tôi chợt nhớ đến câu thơ trong bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa: "Những trưa tháng sáu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy..”.Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Vâng, những người mẹ này đã bất chấp hiểm nguy, lao vào cả những chỗ hiểm nguy nhất để mưu sinh, kiếm miếng ăn cho cả gia đình. Họ có thấy tủi không, tôi tin là có.
Họ có biết dưới đó là hiểm nguy, là bệnh tật rình rập không, tôi tin là có. Nhưng họ vẫn phải làm, không còn cách nào khác. Họ phải quyết tâm lắm, dũng cảm lắm mới dám lội xuống. Và khi chuyện đó thành quen, thì họ cũng nhẹ nhàng mà làm.
Lần khác tại xã An Bình, huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh), tôi gặp hai người đàn ông dầm mình dưới dòng kênh mương ô nhiễm để mò trai.
Họ cúi xuống, ngập đến cổ, thậm chí có những chỗ họ ngụp xuống, ngửa mặt lên chỉ nhìn rõ khuôn miệng và chiếc mũi. Chiếc bao tải đựng thành quả được buộc vào người, đi đến đâu họ kéo lê theo đó.
Cả ngày như vậy, số tiền kiếm được cũng được chừng 200 nghìn. Đó là ngày nhiều, ngày ít thì chỉ đủ làm bát phở. Khi họ đứng lên nghỉ, tôi thấy họ đen đúa, toàn thân cáu bẩn bám đầy. Tôi hỏi: "Bác làm thế này lâu chưa?”
Người đàn ông lớn tuổi trả lời: "Chục năm nay rồi, cứ nhàn rỗi thì tôi đi kiếm thêm”. Tôi hỏi: "Bác không sợ bẩn, sợ bệnh sao?”.
Ông thở dài: "Muốn có tiền chi tiêu thì phải kiếm. Mỗi người mỗi việc mà, tôi thấy quen rồi không sợ nữa. Nhưng sông rạch mỗi ngày một thêm ô nhiễm cháu ạ. Các nhà máy thải ra, các hộ chăn nuôi rồi người dân phun thuốc sâu ngoài ruộng, đổ cả ra sông ngòi chứ đi đâu. Biết vậy, tôi phải nhắm mắt mà làm”.
Sau khi tâm sự ít phút, họ lại châm thuốc, vừa hút vừa làm việc. Ai cũng có một cuộc sống, cũng phải vì gia đình, vì những đứa con.
Biết bao thân phận cảm động ngoài đời đã phải vượt khó, vươn lên. Nhưng hình ảnh những người dầm mình trong dòng nước bẩn, ngập đến cổ, mò mẫm dưới bùn khiến lòng tôi quặn thắt.
CÁ CHẾT BẤT THƯỜNG TRÊN RẠCH TÂY NINH
10:00 AM |
Một thanh niên tên Phương (xã Thanh Điền, huyện Châu Thành) cho biết chỉ trong nửa buổi sáng, anh đã vớt được hơn chục ký cá, chủ yếu là cá chốt, cá dảnh và cá lăng. Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Nhiều người khác đi sớm hơn nên vớt được nhiều cá hơn. Số cá trên được bán cho thương lái với giá 50.000 đồng/kg. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm
Em Trường (14 tuổi, TP Tây Ninh) chèo ghe đi vớt cá trong khoảng hai tiếng đồng hồ được gần chục ký cá (ảnh).Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Đến trưa vẫn còn hiện tượng hàng đàn cá lăng bơi vào gần bờ nổi đầu lóp ngóp. Chi cục Bảo vệ môi trường đã cử cán bộ đi kiểm tra để xác định nguyên nhân gây chết cá.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
BÁO PHÁP LUẬT
CÁCH PHÒNG NGỪA LÂY VIRUS NGUY HIỂM EBOLA
9:00 AM |
Dịch Ebola xuất hiện trở lại ở Tây Phi từ tháng 3 và đang vượt khỏi tầm kiểm soát khiến nhiều quốc gia lo ngại. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đến nay đã có hơn 1.300 ca mắc và 729 trường hợp tử vong tại ba quốc gia Guinea, Liberia và Sierra Leone. Tỷ lệ tử vong khoảng 55%.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Để tránh bệnh lây lan sang Việt Nam, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, khuyến cáo cách phòng ngừa Ebola như sau:Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Virus Ebola lây nhiễm sang người như thế nào
Virus Ebola lây truyền từ động vật sang người khi tiếp xúc gần với máu, chất tiết của động vật bị nhiễm; lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với máu, các chất tiết của cơ thể (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) của người mắc bệnh, hoặc các vết xước trên da, niêm mạc của người lành tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm với các chất tiết của người nhiễm virus (quần áo, ga trải giường nhiễm bẩn hay kim tiêm đã qua sử dụng). Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm
Người có nguy cơ cao nhiễm virus này
Trong dịch bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola, các nhóm có nguy cơ cao nhiễm virus gồm:
- Thành viên gia đình hay người tiếp xúc gần với người mắc bệnh.
- Người đi dự tang lễ tiếp xúc trực tiếp với thi thể người chết do nhiễm virus Ebola.
- Người đi săn tiếp xúc với động vật chết do nhiễm virus Ebola trong rừng.
- Cán bộ y tế.
Dấu hiệu nhận biết và triệu chứng bệnh do virus Ebola
- Người mắc bệnh do virus Ebola thường xuất hiện triệu chứng như sốt đột ngột, mệt mỏi kéo dài, đau cơ, đau đầu, đau họng.
- Tiếp theo là các triệu chứng nôn, tiêu chảy, phát ban, suy thận, suy gan.
- Một số trường hợp bị chảy máu trong nội tạng và chảy máu ngoài.
- Thời gian ủ bệnh từ 2 đến 21 ngày.
Bệnh nhân dễ lây truyền bệnh ngay khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng.
Khi nào nên đi khám
Nên đến ngay cơ sở y tế nếu sống trong khu vực có dịch bệnh do virus Ebola hay khi tiếp xúc với người nhiễm hay nghi ngờ nhiễm virus Ebola và khi bắt đầu thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh.
Bất kỳ trường hợp nghi ngờ mắc bệnh nào cũng cần được thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất và được chăm sóc y tế nhằm giảm nguy cơ tử vong. Cần kiểm soát sự lây truyền của bệnh và tiến hành ngay các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Phương pháp điều trị bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola
Bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola cần được điều trị tích cực, được bù nước với các dung dịch điện giải qua đường uống hay truyền tĩnh mạch. Hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh này. Nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh sau khi được chăm sóc y tế thích hợp.
Để kiểm soát sự lây truyền của virus, người mắc bệnh hay nghi ngờ mắc bệnh cần được cách ly với các bệnh nhân khác trong cơ sở y tế và được nhân viên y tế điều trị với việc tuân thủ các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn đã khuyến cáo.
Làm gì để phòng nhiễm virus Ebola
Hiện chưa có văcxin phòng bệnh do virus Ebola. Nâng cao nhận thức về các yếu tố nguy cơ của bệnh và các biện pháp phòng tránh cho người dân hiện nay là biện pháp duy nhất để giảm số ca mắc và tử vong.
Do virus Ebola lây truyền từ người sang người, các biện pháp sau đây có thể được thực hiện để phòng chống lây nhiễm và hạn chế hay cắt đường lây truyền bệnh:
- Hiểu rõ đặc điểm của bệnh, đường lây truyền, biện pháp phòng chống dịch bệnh.
- Nếu nghi ngờ một ai đó nhiễm virus Ebola, cần động viên và giúp đỡ họ đến khám và điều trị tại cơ sở y tế.
- Nếu có ý định chăm sóc bệnh nhân mắc virus Ebola tại nhà, cần thông báo cho cán bộ y tế để được cung cấp găng tay, phương tiện phòng hộ cá nhân và được hướng dẫn cách chăm sóc bệnh nhân, cách bảo vệ bản thân và gia đình khỏi bị lây nhiễm, cách tiêu hủy phương tiện sau khi sử dụng.
- Khi thăm bệnh nhân trong bệnh viện hay chăm sóc bệnh nhân tại nhà, cần rửa tay với xà phòng hoặc chất sát khuẩn sau khi tiếp xúc với người bệnh, hay tiếp xúc với dịch tiết cơ thể hoặc sờ vào các vật dụng của người bệnh.
- Cần tránh tiếp xúc với các động vật có nguy cơ cao nhiễm virus Ebola như dơi ăn quả, khỉ, hay vượn... tại khu vực có rừng nhiệt đới.
- Không giết mổ động vật nghi ngờ bị nhiễm bệnh.
- Thịt và tiết canh của động vật nên được nấu chín kỹ trước khi ăn.
- Người đi du lịch cần tránh mọi tiếp xúc với người mắc bệnh. Nếu từng ở những nơi có các trường hợp mắc mới được thông báo, nên theo dõi xem có thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh, và đến ngay cơ sở y tế nếu thấy có các dấu hiệu bệnh đầu tiên.
NGƯỜI ĐẸP VÌ MÔI TRƯỜNG
8:13 AM |xử lý nước thải Hơn chục năm trong màu áo lao công, chị Lê Thị Lập (ở tổ 23, phường Hạ Đình) đã trở nên quen thuộc trên nhiều con đường, tuyến phố và góp phần làm sạch môi trường thủ đô.
Chịu trách nhiệm thu gom rác ở các tổ 21, 23, 24 và 25 phường Hạ Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), chị Lập phải đảm nhận khối lượng công việc khá lớn, so với sức của chị. Có những hôm chóng mặt, xe rác nặng, chị phải nhờ tới bà con, thậm chí là cậu con trai nhỏ của mình ra đẩy giúp. Ca chị làm từ 14 - 23h, nhưng vì sống tại phường, nên hễ thấy rác bẩn ở các tuyến đường, chị đều gom và chuyển ra bãi tập kết. Không quản ngại khó khăn, cũng không nề hà việc nặng, khi thấy gia đình nào đi vắng, chưa đổ được rác, chị đều chủ động mang ra giúp. Đặc biệt, với từng loại rác, chị đều có phân loại cẩn thận, đảm bảo cho việc thu gom sau đó không gặp khó khăn. “Một công mình đi, được ít mình phân loại luôn, chứ đợi nhiều, thì người sau rất vất vả để xử lý” - chị bộc bạch.Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Chị cũng tích cực tuyên truyền mọi người dân trong khu phố nâng cao ý thức, giữ gìn vệ sinh chung. Bởi vậy, nhiều người đều cảm phục thái độ cũng như cách làm việc của chị. Ý thức giữ gìn vệ sinh trong khu phố vì thế mà được cải thiện rõ rệt. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm
Không quản ngày nắng, mưa, bóng dáng chị Lập vẫn “xuất hiện” trên phố. Tại các tổ chị phụ trách trước đây vốn “nóng” bởi tình trạng xả rác bừa bãi ra nơi công cộng, thì giờ, nền nếp đã được thiết lập trở lại. “Chị ấy tốt mà tận tình, chu đáo lắm. Những người già trong tổ là quen với chị ấy nhất, vì thường được chị ấy vào tận nơi để mang rác đi” - chị Nguyễn Thị Hạnh - người dân tại tổ 25 (phường Hạ Đình) - cho biết.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Dù những việc làm trên của chị Lập là rất nhỏ, song chính những hành động ấy lại mang đến những ý nghĩa lớn. Tận tình với công việc với thái độ và sự nghiêm túc, thân thiện của chị làm thay đổi nếp nghĩ của cả một cộng đồng dân cư.
BÁO LAO ĐỘNG
NGHĨA CỬ ĐẸP: THANH NIÊN SÓC TRĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4:00 PM |
Ảnh minh họa
xử lý nước
thải Ngày 2/8, Tỉnh Đoàn Sóc Trăng phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ ra quân và phát động công trình thanh niên cấp tỉnh năm 2014. Tại buổi lễ ra quân, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng, người dân và hơn 1.000 đoàn viên đã tham gia vệ sinh thu gom rác thải, lục bình trên tuyến kênh 30/4 (phường 6, thành phố Sóc Trăng) với chiều dài hơn 1.000m để trả lại vẻ thông thoáng và sạch sẽ cho tuyến kênh. Kênh 30/4 là tuyến kênh huyết mạch quan trọng của thành phố Sóc Trăng trong việc đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và thuỷ lợi nhưng nhiều năm trở lại đây đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi rác thải và lục bình.
Tại buổi lễ, Tỉnh Đoàn Sóc Trăng kêu gọi tất cả đoàn viên, thanh niên trong tỉnh luôn nêu cao tinh thần yêu nước, tùy theo sức mình, lựa chọn những hành động cụ thể, thiết thực cùng chung tay quyết tâm bảo vệ chủ quyền Tổ quốc bằng các biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp Việt Nam và quốc tế; tham gia các chương trình “Góp đá xây Trường Sa” vàHệ thống xử lý nước thải thủy hải sản “Chung tay bảo vệ chủ quyền biền đảo”...
Ngoài việc tham gia nạo vét, vệ sinh tuyến kênh ô nhiễm 30/4, đoàn viên thanh niên trong tỉnh tiếp tục thực hiện và nạo vét những tuyến kênh, những khu dân cư bị ô nhiễm trên địa bàn tỉnh và nhiều công trình phúc lợi công cộng khác trong thời gian tới. Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
DÙNG XĂNG SINH HỌC - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3:00 PM |
xử lý nước
thải Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện việc đưa xăng sinh học vào thị trường theo đúng lộ trình đã xác định. Theo lộ trình, từ ngày 1/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất để sử dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tại 7 địa phương: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Bà Rịa-Vũng Tàu và sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc từ ngày 1/12/2015. Chương trình nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng, cải thiện môi trường không khí và góp phần tạo nguồn thu nhập bền vững cho khu vực nông nghiệp; đồng thời thực hiện cam kết của Chính phủ với quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Thủ tướng Chính phủ cũng cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp.Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý khuyến khích người tiêu dùng… Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm
Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ theo chức năng rà soát lại toàn bộ quy chuẩn kỹ thuật tồn trữ, sử dụng và quy chuẩn sản phẩm để bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhất là bảo đảm an toàn sử dụng; giảm tối đa các chi phí phát sinh; các nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học phải bảo đảm các yêu cầu về công nghệ, môi trường…Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ
ĐBSCL - ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU
2:30 PM |
Biến đổi khí hậu đe dọa cuộc sống của người dân. Ảnh minh họa
xử lý nước
thải Ngày 2/8, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo “Chính sách pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long”. Đồng chí Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trưởng Đoàn giám sát và đồng chí Võ Tuấn Nhân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Phó Trưởng Đoàn giám sát chủ trì Hội thảo.Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Phát biểu khai mạc Hội thảo, đồng chí Phan Xuân Dũng cho biết: Thực hiện chương trình hoạt động giám sát năm 2014 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã chủ trì phối hợp với Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội tổ chức giám sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu; việc tổ chức thực hiện các dự án, chương trình mục tiêu về ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn từ năm 2007 đến nay tại 13 tỉnh, thành phố đồng bằng sông Cửu Long. Từ việc đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của hạn chế, yếu kém trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu để đề xuất các giải pháp, kiến nghị phù hợp. Hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt Trụ sở điện lực
Nhận xét việc ban hành chính sách, pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu, Đoàn giám sát đánh giá hệ thống chính sách, pháp luật về biến đổi khí hậu hiện vẫn chưa cụ thể, cơ chế vẫn chưa tạo điều kiện để phát huy các nguồn lực và phù hợp với điều kiện của đất nước. Hệ thống chính sách, pháp luật mới chỉ chú trọng vào phòng, chống thiên tai mà chưa coi trọng tới thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Hiện chưa có một chính sách tổng thể, toàn diện về ứng phó với biến đổi khí hậu mà chỉ được lồng ghép trong các văn bản liên quan, không thể hiện rõ được mối quan hệ giữa thích ứng và giảm thiểu trong ứng phó với biến đổi khí hậu…
Đoàn giám sát cho rằng, là khu vực chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, đặc biệt là từ việc nước biển dâng và xâm nhập mặn, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chủ động, tích cực trong việc triển khai các chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch của Trung ương. Tuy nhiên do nhu cầu kinh phí để thực hiện ứng phó biến đổi khí hậu rất lớn nên các tỉnh còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện các giải pháp cũng như các dự án ưu tiên. Nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu còn không ít hạn chế, do đó chưa có biện pháp hiệu quả để hạn chế những tác động tiêu cực thông qua quá trình sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh các tác động của biến đổi khí hậu đến các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tác động do phát triển kinh tế - xã hội, khai thác và sử dụng tài nguyên cũng như các hoạt động kinh tế - xã hội của các quốc gia trên dòng chính sông Mê Kông cũng gây tác động không nhỏ đến tình trạng thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn. Điều này còn chưa được tính đến hoặc ít được tính đến trong việc cụ thể hóa các chủ trương, chính sách để triển khai thực hiện ở các địa phương… Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
Đánh giá về việc ban hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Đức Ngữ - Giám đốc Trung tâm Khoa học, Công nghệ Khí tượng, Thủy văn và Môi trường nhận xét: Kết quả thực hiện đường lối, chính sách của các bộ, ngành, địa phương chủ yếu là về số lượng, khối lượng nhiệm vụ được giao, chưa chú trọng đánh giá về chất lượng và hiệu quả của việc thực hiện các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các chương trình, dự án, các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đã triển khai. Theo Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Đức Ngữ, việc giám sát cần thực hiện trực tiếp với các tổ chức đoàn thể, các hội quần chúng, người sản xuất và cộng đồng dân cư địa phương - những đối tượng trực tiếp tham gia thực hiện, chịu tác động và hưởng lợi từ các chương trình, dự án….
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đoàn Năng, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng nên hiểu khái niệm “ứng phó với biến đổi khí hậu” với nội hàm rộng, bao gồm cả những biện pháp phòng, chống và làm giảm sự biến đổi khí hậu, làm giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu cũng như thích ứng với những gì do biến đổi khí hậu gây ra. Ông cho rằng khái niệm này được dùng trong Báo cáo kết quả giám sát mới chỉ gồm các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu là quá hẹp, không thể hiện đầy đủ và giảm nhẹ tác động và trách nhiệm của con người - nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu…
Qua thực hiện giám sát, Đoàn giám sát đề nghị các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cần tiếp tục kiện toàn tổ chức và bộ máy cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan chuyên môn về ứng phó biến đổi khí hậu ở cơ sở; rà soát tổng thể, bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bản về ứng phó với biến đổi khí hậu ở địa phương; xây dựng cơ chế, chính sách thu hút, ưu đãi các dự án đầu tư trọng điểm về ứng phó biến đổi khí hậu; khuyến khích, hỗ trợ, phát triển các doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng hiệu quả năng lượng giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các lĩnh vực…
Bên cạnh đó, cần nhân rộng các mô hình, dự án thí điểm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng bản đồ ngập lụt, bản đồ để các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chủ động xây dựng phương án ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai hiệu quả kế hoạch châu thổ sông Cửu Long nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu; tập trung huy động nguồn lực trong và ngoài nước, đặc biệt là xã hội hóa nguồn lực để tăng cường việc trồng rừng ngập mặn, bảo vệ bờ biển dưới tác động của biến đổi khí hậu…
Liên kết bạn bè
công ty môi trường sacotec
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Link hay
thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
Hot
-
Ông Nguyễn Văn Biên khẳng định, sự cố vỡ đê phụ diễn ra tại hồ thải đuôi quặng chứ không phải hồ chứa bùn đỏ. Loại nước thải này không bị ...
-
Hơn một tuần nhập viện, bé trai 9 tuổi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đau đầu dữ dội vì nhiễm ký sinh trùng có trong loại ốc ma ăn trước đó...
-
Người dân ở gần một con sông tại Serbajadi, huyện East Aceh, tỉnh Aceh, gần khu bảo tồn rừng sinh thái Leuser trên đảo Sumatra, Indonesia...
-
http://hocmoitruong.com/giao-trinh-cong-nghe-xu-li-nuoc-thai-bang-bien-phap-sinh-hoc-luong-duc-pham/ Giáo trình Công Nghệ Xử Lí Nước Thải ...
-
Sáng 14/9 đã diễn ra hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hoạt động này do một...
-
Con cá cóc sần được cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt phát hiện xử lý nước thải ...
-
Ngày 20/11, nguồn tin từ Công an tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Công an vừa kết hợp với công an địa phương bắt giam bà Đặng Thị Ngợi - Giám đốc C...
-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức gây ra, UBND thành phố Hà Nội đã phê...
-
Khói từ nhà máy của Công ty CP kính nổi Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) khiến người dân trong khu vực phả...
-
Trong công nghiệp sản xuất nước mắm thì nước thải phát sinh từ khâu vệ sinh và lượng nước mắm còn đọng lại trong thiết bị. Thành phần chủ ...