GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

10:00 AM |

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố trong khu vực. xử lý nước thải Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh, thiếu quy hoạch, công tác quản lý môi trường còn chồng chéo giữa các bộ, ngành... dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực này tiếp tục gia tăng.





Người dân xã Thái Sơn, tp. Mỹ Tho (Tiền Giang) nuôi cá điêu hồng lồng bè trên sông

Ngành nuôi trồng thủy sản ở khu vực ĐBSCL thời gian qua đã có những bước phát triển vượt bậc về diện tích và sản lượng nuôi trồng với quy mô lớn. Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Cụ thể, năm 2012, sản lượng thủy sản của cả vùng ước đạt hơn 2,2 triệu tấn, trong đó cá nuôi là 1,7 triệu tấn và tôm là gần 400 nghìn tấn... Sản lượng thủy sản nuôi trồng của ĐBSCL chiếm khoảng 70,94% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trong cả nước, với mức tăng trưởng hằng năm là 17,8%. Cùng với đó là sự phát triển của các cơ sở chế biến thủy sản, với tổng số các cơ sở chế biến xuất khẩu trong vùng là 206 cơ sở,... Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư tổng công suất chế biến khoảng gần một triệu tấn/năm; giá trị xuất khẩu của toàn vùng đạt khoảng bốn tỷ USD/năm.


Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, các hoạt động nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản ở ĐBSCL đã phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ô nhiễm môi trường, với các nguồn thải chính như: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Bùn thải trong quá trình nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm thâm canh, nuôi cá tra công nghiệp...) chứa các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các loại hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh đọng, các chất độc hại có trong đất phèn... Nguồn nước thải trong ngành chế biến thủy sản, chủ yếu được thải ra từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc, dụng cụ trong các phân xưởng chế biến...

Chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và chế biến thủy sản ước tính trung bình từ 0,5 đến một kg/ngày (đối với các trang trại doanh nghiệp).

Thành phần chủ yếu của chất thải này là thực phẩm chiếm khoảng 79,17%; giấy khoảng 5,18%; ni-lông, nhựa khoảng 6,84%..., chủ yếu là các thành phần hữu cơ dễ phân hủy. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Do đó, có thể gây ra các tác động đến môi trường và nhiễm vi sinh trong quá trình phân hủy tạo ra. Bên cạnh đó, chất thải trong ngành chế biến thủy sản; nguồn khí thải từ các hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy có chứa nhiều thành phần độc hại khác nhau, là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cho nên cần phải được xử lý theo quy chuẩn môi trường quy định...


Theo định hướng Quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản đến năm 2020, ước đạt 812 nghìn ha; sản lượng thủy sản vào năm 2020, ước đạt khoảng ba triệu tấn/năm.


Như vậy, có thể khẳng định phát triển nuôi trồng thủy sản tiếp tục là một ngành kinh tế quan trọng của cả khu vực ĐBSCL trong thời gian tới. Tuy nhiên để phát triển một cách bền vững, theo chúng tôi trước hết, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (BVMT) của chính quyền các cấp; các cơ quan có liên quan trong việc thực thi Luật BVMT, đối với các cơ sở nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. Đặc biệt, nâng cao năng lực thẩm định, báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư, cũng như tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lập và thẩm định đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật.


Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động BVMT của các doanh nghiệp, nhất là cần kiên quyết xử lý triệt để những hành vi vi phạm các quy định của Luật BVMT. Đồng thời, nâng cao nhận thức về BVMT cho các chủ đầu tư và các chủ doanh nghiệp..., nhằm tăng cường hiệu lực quản lý về BVMT đối với các cơ sở nuôi trồng và chế biến thủy sản. Bên cạnh đó, cần sớm ban hành Quy chuẩn về nước thải nuôi trồng thủy sản, vì hiện nay nuôi trồng thủy sản thuộc ngành Nông -Lâm - Ngư, nhưng lại áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp). Đáng chú ý, việc nộp lệ phí BVMT đối với nước thải nuôi trồng thủy sản ở khu vực ĐBSCL hiện nay chưa được thực hiện một cách nghiêm túc...


Bên cạnh đó, công tác quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cần dựa trên cơ sở phân vùng sinh thái, phát triển hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước và xử lý chất thải đối với ngành nuôi trồng thủy sản công nghiệp, thâm, canh... để đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường, ngăn ngừa bệnh dịch và các quy chuẩn môi trường đã quy định. Đồng thời, các chủ đầu tư canh tác nuôi trồng và chế biến thủy sản phải tập trung đầu tư và vận hành các hệ thống thu gom tập trung, phân loại hợp lý chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt; quản lý lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn nguy hại theo đúng quy định, cũng như phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn về môi trường... Qua đó, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động tại các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thủy sản và người dân trong khu vực ĐBSCL...


PHẠM ĐÌNH ĐÔN


(Cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi trường
Read more…

LOAY HOAY XỬ LÝ BỤI LÒ

9:00 AM |

Chưa khi nào vấn đề xử lý bụi lò của các nhà máy thép tại Bà Rịa -Vũng Tàu lại "nóng" như lúc này. Hiện tại khối lượng bụi lò của năm nhà máy thép trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng hơn 34 nghìn tấn, chưa kể mỗi ngày các nhà máy lại thải ra hàng trăm tấn bụi lò mới. Phương án nào để giải quyết tình trạng nói trên?

Do không có nhà máy xử lý nên hàng chục nghìn tấn bụi lò của các nhà máy thép trên địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu vẫn chưa được giải phóng, khiến doanh nghiệp và các cơ quan chức năng hết sức "đau đầu".
Do không có nhà máy xử lý nên hàng chục nghìn tấn bụi lò của các nhà máy thép trên địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu vẫn chưa được giải phóng, khiến doanh nghiệp và các cơ quan chức năng hết sức "đau đầu".
Trung tâm luyện, cán thép của cả nước
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, chưa bao giờ Bà Rịa - Vũng Tàu xác định trở thành trung tâm luyện, cán thép của cả nước. Tuy vậy, tính đến thời điểm hiện nay, tỉnh đã có tới năm nhà máy thép, với công suất thiết kế 3,25 triệu tấn phôi/năm. Nếu không có gì thay đổi, trong thời gian tới, hai nhà máy thép nữa sẽ đi vào hoạt động, nâng tổng công suất của bảy nhà máy lên 4,75 triệu tấn, chiếm hơn 60% công suất của tất cả các nhà máy thép trong cả nước.
Bên cạnh hiệu quả về kinh tế, mỗi năm, các nhà máy thép này cũng thải ra hàng chục nghìn tấn bụi lò, cần phải được xử lý. Theo các nhà khoa học, bụi lò thép được xem là chất thải nguy hại, chứa nhiều kim loại nặng độc hại như: chì, asen,... dễ hòa tan, thẩm thấu, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Việc cho ra đời hàng loạt các nhà máy thép đã khiến Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm "bất đắc dĩ" của ngành thép Việt Nam, phá vỡ toàn bộ quy hoạch của ngành thép cả nước. Điều này cũng đi ngược chủ trương thu hút đầu tư của địa phương, do đây đều là những dự án tiêu tốn nhiều năng lượng, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Lê Văn Sâm cho biết: Ngành tài nguyên và môi trường đã không thể "bắt kịp" sự phát triển quá nhanh của các nhà máy thép. Việc xử lý nguồn chất thải phát sinh trong quá trình luyện cán thép hiện nay phụ thuộc hoàn toàn vào sự tự giác của doanh nghiệp, bởi hàng chục nghìn tấn bụi lò thải ra vẫn phải xếp lớp nằm chờ tại kho lưu giữ của chính các nhà máy này. Ngoài việc diện tích sản xuất bị thu hẹp, nguy cơ ô nhiễm môi trường cao, thì nguồn chất thải này rất dễ bị thẩm lậu ra ngoài nếu công tác quản lý không chặt chẽ. Không loại trừ trường hợp các doanh nghiệp cố tình vận chuyển chất thải chưa qua xử lý ra ngoài vì mục đích kinh tế.
Để khắc phục hậu quả do sự phát triển ồ ạt các nhà máy thép trên địa bàn thời gian qua, ngoài việc kỷ luật Giám đốc Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường cùng một số sở, ngành liên quan xây dựng giải pháp xử lý nguồn chất thải phát sinh, trong đó chủ yếu là bụi lò và xỉ thép.
Trong kế hoạch của ngành tài nguyên và môi trường Bà Rịa -Vũng Tàu, kể từ năm 2012 đến nay, vấn đề xử lý bụi lò luôn được nhắc đến như một nhiệm vụ trọng tâm. Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường cũng từng khẳng định sẽ xử lý dứt điểm vấn đề này trong năm 2014. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, chắc chắn kế hoạch này sẽ không thành hiện thực.
Nguy cơ dừng sản xuất
Tính thời điểm hiện nay, khối lượng bụi lò đang tồn đọng tại năm nhà máy thép trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu (gồm Công ty TNHH thép Đồng Tiến, Công ty cổ phần thép Pomina 2, Chi nhánh Công ty cổ phần thép Pomina -Pomina 3, Công ty thép Miền Nam và Công ty TNHH thép Fuco), là khoảng hơn 34 nghìn tấn. Trung bình mỗi ngày các nhà máy này tiếp tục thải ra hàng trăm tấn bụi lò mới. Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn nữa, các nhà máy này sẽ không còn diện tích để lưu giữ lượng bụi lò phát sinh này.
Theo kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu việc xử lý bụi lò không được thực hiện thì việc cấp phép nhập khẩu nguyên liệu cho các nhà máy thép cũng sẽ bị đình lại, không thể tiếp tục. Tổng cục Môi trường đưa ra giải pháp chuyển toàn bộ số bụi lò từ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ra Thái Nguyên để xử lý. Tuy nhiên, ngay chuyến đầu tiên vào nhận bụi lò, tàu Phương Nam 45 của Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên đã bị lực lượng cảnh sát đường thủy bắt giữ, khiến toàn bộ kế hoạch vận chuyển bụi lò của Bà Rịa- Vũng Tàu bị phá sản.
Các nhà máy thép phải tiếp tục tự bảo quản hơn 34 nghìn tấn bụi lò tại kho. Điều này khiến nguy cơ đóng cửa các nhà máy thép do không được nhập nguyên liệu đầu vào là rất hiện hữu. Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần thép Pomina 2 Đỗ Xuân Chiểu cho biết, việc đóng cửa các nhà máy thép sẽ gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp và người lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư của địa phương.
Hiện giấy phép nhập khẩu nguyên liệu của Pomina 2 cũng chỉ có giá trị trong thời hạn sáu tháng mỗi lần, khiến doanh nghiệp bị động trong điều hành sản xuất. Cũng theo ông Chiểu, vấn đề bụi lò lẽ ra phải được xử lý từ lâu, bởi nhiều năm trước, Bà Rịa -Vũng Tàu đã có chủ trương xây dựng một nhà máy xử lý loại chất thải này. Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Hồng Lĩnh bức xúc: Việc xử lý hàng chục nghìn tấn bụi lò đang đặt ra rất cấp bách nhưng đã hai năm trôi qua mà ngành tài nguyên - môi trường vẫn chưa có giải pháp xây dựng nhà máy xử lý bụi lò cụ thể là khó chấp nhận.
Việc tổ chức đấu thầu, triển khai xây dựng nhà máy xử lý bụi lò trên địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu sẽ gặp nhiều khó khăn nếu thời gian tới, rất có thể bụi lò, xỉ thép sẽ trở thành hàng hóa được tự do mua bán mà không cần xử lý. Đây là lý do khiến các doanh nghiệp không mặn mà khi đầu tư vào lĩnh vực này. Và trong khi chờ đợi, thì hiện tại, hàng chục nghìn tấn bụi lò trên địa bàn vẫn tiếp tục phải "dầm mưa, dãi nắng", trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp thép nơm nớp nỗi lo dừng sản xuất do không được cấp phép nhập khẩu nguồn nguyên liệu đầu vào.
BÀI VÀ ẢNH: LÊ ANH TUẤN
Read more…

HÀ NỘI: ĐẦU TƯ NHƯNG VẪN DÙNG NƯỚC BẨN

8:00 AM |


Đầu tư gần chục triệu đồng mua hệ thống lọc nước, chịu giá nước cao hơn so với qui định. Nhưng hàng nghìn hộ dân sống tại tòa nhà 15T1 (số 18 Tam Trinh, Hà Nội) đang phải dùng thứ nước sinh hoạt bẩn, đen đặc như nước cống.


Theo những hộ dân đang sinh sống tại tòa nhà 15T1 (ở số 18 Tam Trinh, Hai Bà Trưng, Hà Nội), từ khi họ đến ở tại tòa nhà này đã nhiều lần nước sinh hoạt “bỗng dưng” vẩn đục, đen đặc như nước cống mà không biết nguyên nhân tại sao. 

Trước thực trạng nước bẩn tái diễn nhiều lần, họ đã có ý kiến với ban quản lý tòa nhà để “bắn tin” tới Xí nghiệp kinh doanh nước sạch quận Hoàng Mai (Hà Nội), cùng xử lý. Đồng thời họ cũng gửi đơn kiến nghị đến Công ty VINACONEX 3 – là chủ đầu tư tòa nhà 15T1 nhưng đến nay vẫn chưa có hồi âm.

Những hộ dân sinh sống tại tòa nhà 15T1 thường xuyên chịu cảnh nước sinh hoạt bẩn như này
Những hộ dân sinh sống tại tòa nhà 15T1 thường xuyên chịu cảnh nước sinh hoạt bẩn như này


Không còn cách nào khác, những hộ dân nơi đây đành phải tự cứu lấy mình bằng cách đầu tư gần chục triệu đồng để lắp đặt hệ thống máy lọc nước, sau đó mới yên tâm sử dụng.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Vũ Tiến Sửu – Trưởng Ban đại diện lâm thời của tòa nhà 15T1 - cho biết: “Mấy hôm nay nước bẩn và đen kinh khủng, nó đen như nước sông Tô Lịch. Trước đây thỉnh thoảng vẫn có hiện tượng như vậy, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra bể chứa và tiến hành thau rửa nhưng nước vẫn bị bẩn, đen. Tôi cho rằng là do nước ở đường ống chứ không phải do bể. 
Chúng tôi có kiến nghị với ban quản lý tòa nhà để họ có ý kiến với Xí nghiệp kinh doanh nước sạch quận Hoàng Mai. Sau đó tiếp tục gửi đơn đến Công ty VINACONEX 3 – là chủ đầu tư của tòa nhà này nhưng vẫn chưa thấy hồi âm. Các hộ đành bỏ tiền ra lắp đặt hệ thống lọc nước, một cái ở ngay sau mỗi đồng hồ của từng nhà, cái này cả chi phí lắp đặt là hơn 2 triệu đồng, rồi tiếp tục mua thêm máy lọc nước để trong nhà nữa, giá khoảng trên 3 triệu/1 cái. Nhưng mấy hôm nay nước vẫn đen, bẩn như vậy”.
Những hộ dân sinh sống tại tòa nhà 15T1 thường xuyên chịu cảnh nước sinh hoạt bẩn như này


Chưa được ký hợp đồng trực tiếp với đơn vị kinh doanh nước sạch, những hộ dân tại tòa nhà 15T1 đang phải "cõng"  giá nước cao hơn so với qui định
Ông Sửu cho biết thêm, ngoài việc chịu cảnh nước sinh hoạt thường xuyên bị bẩn đục, đen đặc, mất vệ sinh, những hộ dân nơi đây còn phải “cõng” giá nước cao hơn hẳn so với qui định hiện hành là 8.900 đồng/1m3. 

Sở dĩ giá nước cao như vậy là do các hộ dân chưa được ký trực tiếp với đơn vị kinh doanh nước sạch để được hưởng giá theo qui định, mà vẫn phải qua đơn vị quản lý tòa nhà là Công ty VINACONEX 3. 

“Bà con ở đây là dùng nước để sinh hoạt, nhưng chúng tôi phải chịu giá nước kinh doanh là 8.900 đồng/1m3. Chúng tôi hỏi thì họ nói là giá nước kinh doanh của công trình, mà công trình thì xong rồi. Vì đơn vị kinh doanh nước chỉ ký trực tiếp hợp đồng với ban quản lý tòa nhà, sau đó chúng tôi dùng nước lại phải qua trung gian như vậy nên giá mới cao như vậy. Bà con ở đây cũng thống nhất, đề nghị là hết quý III năm 2014 là đến tháng 10 Hà Nội tăng giá nước đợt 2 thì chúng tôi nhất quyết chỉ nộp theo giá qui định của Hà Nội” - ông Sửu nói.
Nguồn: dantri.com
Read more…

chết thảm vì tiết canh lợn

6:00 PM |
 xử lý nước thải Người đàn ông này bị suy đa tạng, mặt tím bầm vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn phải xin về nhà chết. Chết vì bát tiết canh Tập quán ăn tiết canh ở Việt Nam có từ lâu đời. Đặc biệt, cánh mày râu rất thích món này. Tuy nhiên, trong mỗi bát tiết canh ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm đến tính mạng. Nhiều người là nạn nhân của tiết canh lợn.

Bệnh nhân bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn tại khoa cấp cứu, BV bệnh Nhiệt đới TW.

 Sáng 5/6, bệnh nhân Lê Đình H. được đưa đến BV đa khoa Hương Trà (Huế) với các triệu chứng sốt cao, người run cầm cập. Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Sau khi điều trị khoảng 3 giờ đồng hồ thì bệnh nhân có triệu chứng choáng, xuất hiện vết tím tái trên da... nên đã được chuyển lên BV TW Huế để điều trị. Khi nhập viện, bệnh nhân đã suy hô hấp, trụy tim mạch, ngưng tim, ngưng thở và tử vong nên được gia đình đưa về nhà để tổ chức mai táng. Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân này dương tính với liên cầu khuẩn lợn. 

Bệnh nhân Trần Văn Anh (39 tuổi ở Ninh Bình) bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn do ăn tiết canh đã tử vong sau 3 ngày nhập viện điều trị. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư Bệnh nhân bị liên cầu khuẩn lợn, dẫn tới nhiễm trùng huyết suy đa tạng, có nhiều ban hoại tử đen toàn thân, đặc biệt là ở mặt.

 Trước khi nhập viện một ngày, bệnh nhân có ăn tiết canh lợn ngoài chợ. Khi về nhà, bệnh nhân có biểu hiện sốt, khó thở… Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nhưng chỉ nghĩ là bị ốm thông thường nên tự điều trị ở nhà. Đến khi thấy tình trạng sức khỏe ngày càng nguy kịch mới nhập viện thì đã quá muộn.



Chân bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Theo thông tin từ Bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW, từ đầu năm 2014 đến nay, Bệnh viện này tiếp nhận gần 10 ca bệnh liên quan đến liên cầu khuẩn lợn. Trao đổi với VTC News, Ths – Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp, Phó khoa Cấp cứu, BV bệnh Nhiệt đới TW cho biết: Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcus suis (S.suis). Vi khuẩn này thường cư trú ở đường hô hấp trên đặc biệt là xoang mũi, tai, hầu họng lợn. 

Tuy nhiên, vi khuẩn cũng có thể có trong đường tiêu hóa và đường sinh dục của lợn. Trong một đàn lợn khỏe, cũng có một tỷ lệ nhất định các cá thể lợn mang vi khuẩn. Khi lợn bị ốm, sức đề kháng bị suy giảm thì liên cầu khuẩn mới gây viêm phổi hoặc nhiễm trùng huyết ở lợn. Như vậy, nhìn con lợn khỏe mạnh cũng không chắc rằng con lợn đó không mang trong người liên cầu khuẩn. Đó là lý do tại sao, có những gia đình tự nuôi lợn, thấy lợn rất khỏe mạnh nhưng khi ăn tiết canh vẫn mắc liên cầu khuẩn và tử vong. Bác sỹ Cấp nói: “Ở những con lợn khỏe mang liên cầu khuẩn, khi cắt tiết ở vùng cổ, vi khuẩn liên cầu khu trú ở dịch hầu họng lợn bị nhiễm sang tiết canh nên người ăn bị bệnh. 

Cũng có thể, cuống họng được dùng để đánh tiết canh chưa được nấu chín hẳn có chứa liên cầu khuẩn nên người ăn bị nhiễm. Nếu con lợn được lấy tiết để làm tiết canh bị ốm vì liên cầu khuẩn, thì bản thân trong phổi lợn, tiết lợn đã có vi khuẩn nguy hiểm này. Với người chế biến lợn nhiễm liên cầu khuẩn cũng có nguy cơ mắc phải do tay chân bị xước tiếp xúc với dịch, máu của lợn bệnh”. Tuy nhiên, khi cùng ăn tiết canh một con lợn bị liên cầu khuẩn nhưng không phải ai cũng phát bệnh. Tùy cơ địa, sức đề kháng mỗi người mà người đó có bị phát thành bệnh hay không.


Bệnh nhân này phải cắt bỏ chân vì bị hoại tử do nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Theo Bác sỹ Cấp, khi phát bệnh trên người, vi khuẩn liên cầu này thường gây bệnh viêm màng não mủ hoặc nhiễm trùng huyết. Với bệnh cảnh viêm màng não thường sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác… xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể. 

 Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hóa với triệu chứng sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiệu của viêm màng não.

 Với trường hợp bị nhiễm trùng huyết, bệnh nhân sốt cao liên tục, phát ban hoại tử từ màu hồng cánh sen, chuyển sang đỏ tím, lan ra toàn thân rồi hoại tử đen. Nếu nặng, bệnh nhân có thể bị sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng... hôn mê và tử vong. 

Bệnh nhân bị suy đa phủ tạng thì khả năng tử vong chiếm tỷ lệ 45%- 50%. Để tránh mắc liên cầu khuẩn lợn, bác sỹ Cấp khuyến cáo: Không nên mua thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết hoặc phù nề. Thịt lợn phải nấu chín. Không ăn lợn chết, không ăn các món ăn tái, đặc biệt là tiết canh lợn. Những người có vết thương hở phải đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống.

(theo: VTC News)
Read more…

chuyện lạ có thật. miệng hố khổng lồ "nuốt người"....các nhà khoa học chưa có câu trả lời

1:30 PM |
Hành trình dài đầu tư nghiên cứu đã trải qua, xử lý nước thải các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra câu trả lời thích đáng cho rất nhiều bí ẩn lớn trên Trái Đất.


Núi cát Baldy nuốt người 

 Núi cát Baldy có độ cao lên tới 37 m và được coi là núi cát cao nhất vùng rìa phía nam hồ Michigan, bang Indiana, Hoa Kỳ. Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Nó không những là nơi thu hút khách du lịch nổi tiếng mà còn được gọi là đụn cát sống bởi khả năng dịch chuyển khoảng một đến hai mét mỗi năm.

 Đụn cát bắt đầu di chuyển khi du khách nhổ cỏ – thứ giúp cho các lớp cát gắn kết với nhau, gió sẽ khiến khiến núi Baldy dịch chuyển. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư Nhưng đặc biệt hơn về nơi này chính là về việc nó có thể “nuốt sống người” một cách bí ẩn.




Thời điểm tháng 7 năm 2013, một vụ việc nghiêm trọng đã xảy ra. Cậu bé Nathan Woessner đã bị chôn vùi khi một hố sâu 3 mét đột nhiên xuất hiện bên dưới. May mắn là sau 3 giờ đồng hồ đào bới cứu nạn, chú bé đã được cứu sống. những ngày tiếp theo, một hố như vậy lại tiếp tục xuất hiện. Đây là hiện tượng bí ẩn bởi hố không thể hình thành trong cát. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Mỗi khi 1 hố nào đó xuất hiện, cát sẽ tràn vào ngay lập tức và hố sẽ biến mất. Các nhà khoa học đã hết sức bất ngờ, Erin Argyilan, nhà địa chất đang nghiên cứu đụn cát Baldy, phát biểu rằng : “Dường như chúng ta đang chứng kiến một hiện tượng địa chất mới”

 Hiện tượng đó được nghi ngại rằng được tạo ra bởi con người.Những hoạt động khai thác cát cho sản xuất kính dẫn tới làm dịch chuyển cồn cát. Tại quá trình dịch chuyển, các đụn cát đã lấp đi khá nhiều cây. Các cây này bị thối rữa và tiêu biến dưới cát, giải phóng khí, từ đó xuất hiện hố do khí thoát ra ngoài từ bên dưới. Đến bây giờ, đây mới chỉ là nghi vấn và các nhà nghiên cứu vẫn đang tiến hành tìm hiểu để làm rõ bí ẩn kỳ lạ này.

 Mắt của sa mạc Sahara 

 Trên ảnh chính là ảnh chụp vệ tinh của một nơi được gọi là “mắt Sahara”. Đây là một khu vực hình tròn có đường kính tới 50 km trong sa mạc nóng nhất thế giới. Nó bao gồm nhiều hình tròn đồng tâm màu xanh dương. Nếu ngồi trong một phi thuyền trên quỹ đạo trái đất, bạn có thể thấy nó. Trong suốt một thời gian dài, giới khoa học nghĩ “mắt của Sahara” là hệ quả của vụ va chạm giữa một thiên thạch với trái đất. Nhưng một nghiên cứu gần đây cho thấy giả thuyết này không hợp lý. Nếu thiên thạch rơi xuống trái đất, áp lực và nhiệt độ của vụ va chạm sẽ để lại nhiều hợp chất như coesite, một dạng của silicon dioxide( tên gọi khác là cấu trúc Richat).


Đi tìm nguyên nhân sâu xa cho hình dạng kỳ lạ này, các nhà khoa học đã có rất nhiều các giả thuyết khác nhau nhưng chưa một giả thuyết nào được chứng minh một cách thực sự. 1 vài người đã lưu ý về sự tương đồng trong mô tả của Plato về Atlantis với nơi đây và cho rằng thành phố huyền thoại có lẽ có khả năng được đặt ở đây.

 Nhưng giả thuyết này đã được bác bỏ bởi theo nhìn nhận thì cấu trúc này đã được hình thành khoảng 100 triệu năm trước và thời điểm đó con người chưa thể tồn tại và tạo ra nó. Một khả năng khác cho rằng cấu trúc Richat đã từng là đỉnh của một ngọn núi lửa. Nhưng điều này cũng không hợp lý lắm bởi nó không có hình dạng mái vòm tróc ra. Điều hợp lý nhất được đưa ra cho tới thời điểm này là cấu trúc kỳ lạ đã được hình thành do sự xói mòn trong thời gian dài. Và ngẫu nhiên nó để lại hình dạng kỳ lạ trên mặt đất.

 Vecni sa mạc

 Vecni sa mạc hoặc còn gọi là đá vecni là một lớp màu đen xỉn phủ ngoài lớp màu da cam bình thường. Người cổ đại thường vẽ các bức tranh của mình bằng cách cạo các lớp đen nà đi. Nhưng bất chấp sự tồn tại rộng rãi của nó, nguyên nhân gây nên hiện tượng này cho tới nay vẫn là một bí ẩn. Lớp màu đen thường chỉ dày khoảng một micromet, một thuật ngữ khác dành cho nó là “đá rỉ sét”.Về thành phần hóa học lớp vecni chủ yếu hình hành từ đất sét, một phần ba là sắt và mangan giúp tạo thành màu sắc. Mangan có thể tập trung gấp 50 lần ở lớp vecni này so với những vùng xung quanh của tảng đá. Họ đã thử thực hiện vài thí nghiệm, các kết quả chỉ ra rằng có thể có các vi sinh vật tập trung làm ra điều này. Nhưng, vi khuẩn thường sẽ làm biến đổi vật chất nhanh hơn quá trình thực tế mà lớp vecni đó được hình thành trong tự nhiên. Vào khoảng 1000 năm, lớp vecni chỉ nhiều thêm được khoảng chiều rộng bằng một sợi tóc của con người.


Các lời giải thích khác được đưa ra cho rằng nó hình thành do bụi silic, hình thành từ các chất tan từ trong đá hay là mangan và sắt đã tạo nên phản ứng nào đó. 1 giả thuyết gần đây nhất cho rằng nguyên nhân do loại vi sinh vật nào đó mà chúng ta chưa hề biết đến hoặc thậm chí có liên quan tới nguồn gốc của sự sống trên trái đất… Tuy nhiên giả thuyết vẫn chỉ là giả thuyết. Lớp biến đổi kỳ lạ này dù được phân tích bao nhiêu lần thì vẫn làm cho các nhà khoa học bó tay.

 Núi lửa Uturuncu 

 Uturuncu là một ngọn núi lửa kỳ lạ ở châu Mỹ, nó có chiều cao 6000 m và nằm ở phía Tây Nam Bolivia. Lần phun trào cuối cùng của nó là cách đây khỏng 300000 năm trước. Quan sát từ vệ tinh cho thấy các hoạt động của núi lửa trong vòng 20 năm trở lại đây đang trẻ nên mạnh mẽ, gấp 10 lần so với các núi lửa tương tự. Tính toán, mỗi giây ở đó tăng lên hơn 1 mét khối magma. Hệ quả là vùng đất gần núi lửa, khoảng chứng 70 km xung quanh đã bị phình lên vài cm mỗi năm. Họ bắt đầu đặt ra câu hỏi rằng liệu quá trình phồng như thế đã diễn ra trong bao nhiêu năm ?



Nhưng đến hiện tại giới khoa học vẫn chưa có câu trả lời xác đáng. Việc trong tương lai núi lửa này sẽ diễn biến như thế nào cũng là một bí ẩn.Theo Shan de Silva, một chuyên gia núi lửa của Đại học Oregon tại Mỹ, đã nghiên cứu Uturuncu từ năm 2006. Shan dự đoán nó có thể trở thành siêu núi lửa. Các nhà địa chất khác không tìm thấy chứng cứ đáng thuyết phục để ủng hộ dự đoán của Shan. Mặc dù vậy, 300.000 năm là khoảng thời gian trung bình giữa những lần núi lửa phun trào ở phía tây bắc Bolivia. Vậy nên rất có thể Uturuncu đã sẵn sàng để bùng lên một lần nữa.

 Sự tuyệt chủng từ kỉ Permi



Tại lịch sử trái đất, sự tuyệt chủng diễn ra cao nhất là vào cuối kỉ Permi. Đó là một sự kiện tuyệt chủng nghiêm trọng nhất trên Trái Đất, làm cho 96% trong tất cả các loài sinh vật biển và 70% các loài động vật có xương sống trên đất liền tuyệt chủng. Đó là sự kiện duy nhất làm tuyệt chủng phần lớn các loài côn trùng, làm mất đi khoảng 57% các họ và 83% các chi. Vì phần lớn sự đa dạng sinh học bị mất đi, nên việc hồi phục sự sống trên Trái Đất diễn ra lâu hơn các sự kiện tuyệt chủng sau đó, và nguyên nhân diễn ra sự tuyệt chủng này đã gây ra những cuộc tranh luận lớn.

 Nhưng 1 giả thuyết cho rằng vụ phun trào lớn của núi lửa gây tác động ở Nam Cực nhưng không có bằng chứng chứng minh. Bây giờ các nhà khoa học tại đang có sự nghi ngờ về 1 sự phun trào ở khu vực bẫy đá Siberi. Nó có diện tích lớn. Nguyên nhân do sự phun trào đọt ngột vật chất bên trong trái đất, cụ thể ở nhân trái đất. Nó tạo ra một lượng lớn bụi khí nhiệt độ tăng cộng thêm sự phun trào Axít sunfuric hủy hoại cây cỏ. Ngoài ra, biển nóng lên đã ngừng sự cung cấp oxi cho biển. Một số nhà nghiên cứu tại MIT thì lại cho rằng lỗi thuộc về loài vi khuẩn Methanosarcina . Những vi khuẩn cổ đơn bào tạo ra khí metan gây ra sự nóng lên và tàn phá trái đất. Loại vi khuẩn này phát triển mạnh trong môi trường niken và carbon dioxide – cả hai đều dồi dào do những vụ phun trào núi lửa. Mực dù, có rất nhiều giả thuyết như vậy như hiện tại chưa cái nào được chứng thực cả.
(theo: baomoi)
Read more…

CÔNG TY TMHH MTV MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỔ TRỘM CHẤT THẢI NGUY HẠI RA MÔI TRƯỜNG

11:00 AM |
xử lý nước thải Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM đã lấy mẫu chất thải nghi là bùn công nghiệp của các cơ sở dệt, nhuộm được đổ tại vườn ươm để kiểm nghiệm


                       

            “Xe chở chất thải nguy hại” vào vườn ươm chiều 5-7. (Ảnh do người dân cung cấp)

Chiều 5-7, người dân huyện Hóc Môn, TP HCM chứng kiến xe ghi bảng “Xe chở chất thải nguy hại - CTNH” của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị vào vườn ươm (ấp 3, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn) của Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh để đổ chất thải nên báo chính quyền.
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Lý giải việc này, ông Nguyễn Tăng Hải, Trưởng Phòng Kinh doanh Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị, cho biết đó là sơ suất của tài xế bởi lúc 13 giờ 30 phút cùng ngày, xe này tiếp nhận CTNH tại một công ty ở Bình Dương và mang đổ vào lò xử lý của bãi rác Đông Thạnh. Sau đó, xe này được điều về chở bùn cống vào đổ trong vườn ươm nhưng tài xế quên tháo bảng CTNH.

Xáo trộn hiện trường
  
Thế nhưng, ông Nguyễn Văn Phúc, tổ trưởng tổ bảo vệ của vườn ươm, khẳng định từ năm 2013, xe ghi bảng “Xe chở CTNH” đã nhiều lần vào vườn ươm. Theo anh Phúc, nhiệm vụ của tổ bảo vệ là ghi lại giờ đến, số xe và yêu cầu tài xế ký tên khi vào vườm ươm.
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư “Khoảng giữa năm 2013, khi phát hiện xe ghi bảng “Xe chở CTNH” vào vườn ươm, chúng tôi đã chặn lại. Tuy nhiên, tài xế liên hệ với một người ở Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị và đưa điện thoại cho tôi nghe. Đầu dây bên kia cho biết xe không chở CTNH mà chỉ là bùn nước. Nghe vậy, tôi cho vào nhưng thực sự không biết trong xe là gì. Sau lần này, cứ cách 1-2 tháng lại có 1 xe ghi bảng “Xe chở CTNH” vào vườn ươm đổ” - anh Phúc nói.
  
Đưa chúng tôi xem những bức ảnh làm bằng chứng, ông Trần Văn Ước (ngụ ấp 7, xã Đông Thạnh), có nhà gần cổng ra vào vườn ươm, cho biết lúc 16 giờ ngày 5-7,
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ông phát hiện xe tải khoảng 10 tấn, biển số 51C-25085,  ghi bảng “Xe chở CTNH”, thay vì vào bãi rác Đông Thạnh như trước đây thì lại rẽ vào khu vực vườn ươm để đổ. Thấy vậy, ông Nguyễn Văn Huynh, đang ngồi cùng ông Ước, chạy theo xe này và chụp hình. “Tôi thấy xe này đổ chất thải xuống hố, gần đó có máy ủi san lấp ngay” - ông Huynh kể.
  
Một ngày sau, có mặt tại khu vực này, chúng tôi ghi nhận một hố sâu với diện tích khá lớn, ngoài bùn đen còn có những bao chứa chất màu xanh, mùi hắc…
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Đến ngày 8-7, đại diện Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) huyện Hóc Môn đến hiện trường và ghi nhận có nhiều bao đựng bùn màu xanh. Tiếp tục những ngày sau đó, chúng tôi quay lại đây và nhận thấy nhiều xe chở bùn cống vẫn đổ bình thường, thậm chí máy ủi còn san lấp làm xáo trộn hiện trường.
 
             

Những bao chứa chất thải màu xanh nghi là bùn công nghiệp được Thanh tra Sở TN&MT TP.HCM lấy mẫu sáng 18-7.   


Sơ suất lần đầu (!?)

  
Sáng 18-7, Thanh tra Sở TN-MT đã đến hiện trường lấy mẫu bùn có màu xanh vừa được đổ với cả trăm bao ước khoảng 3 tấn. Theo một cán bộ thanh tra sở, mẫu được lấy không phải bùn cống, nghi là bùn thải công nghiệp của các cơ sở dệt, nhuộm. “Trong vài ngày tới sẽ có kết quả kiểm nghiệm” - vị này cho biết.
  
Được biết, việc đổ bùn cống được thực hiện theo văn bản thỏa thuận ngày 7-11-2012 giữa Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị và Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh. Về việc này, ông Nguyễn Tăng Hải cho biết do TP HCM chưa có nơi nào chuyên tiếp nhận bùn cống nên Sở TN-MT đã làm việc với Sở Giao thông Vận tải và thống nhất cho đổ bùn cống tại 3 hố của vườm ươm. Hiện nay, bùn cống của các quận 3, 5, 6, 8 và Tân Bình đều được đưa về đây. “Trước khi tiếp nhận, công ty có lấy mẫu kiểm nghiệm và bảo đảm không vượt quá chuẩn nguy hại” - ông Hải nói.
  
Theo ông Hải, việc đổ CTNH được công ty theo dõi rất sát sao bằng thiết bị định vị, khi tiếp nhận có hợp đồng xử lý hẳn hoi, không ai dại gì đổ bậy. “Đây là lần đầu công ty phát hiện sơ suất của tài xế” - ông Hải khẳng định. Tuy nhiên, khi chúng tôi cung cấp thông tin bảo vệ vườn ươm đã nhiều lần thấy xe ghi bảng “Xe chở CTNH” vào nơi này thì ông Hải tỏ ra bất ngờ.
  
Có hay không CTNH bị mang đổ vào vườn ươm là câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng từ các cơ quan chức năng.
Read more…

CÔNG TY XURI VIỆT - TRUNG PHÁ HOẠI MÔI TRƯỜNG

10:00 AM |
xử lý nước thải Hàng ngàn hộ dân ở hai xã Diễn Hải và Diễn Hùng (huyện Diễn Châu, Nghệ An) cho biết hàng ngày họ đang phải chịu cảnh ô nhiễm do nước thải ô nhiễm, khói bụi, mùi hôi thối thải ra từ Công ty TNHH Chế biến phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung. Hệ thống xử lý nước thải phòng khám Sự việc đã xảy ra nhiều tháng nay làm đảo lộn cuộc sống thường nhật của người dân nơi đây.
    Đầu độc khu dân cư bằng nước thải?

 Kênh thoát nước của người dân nay đen kịt, đóng váng và bốc mùi hôi thối từ khi bị nước thải từ Công ty TNHH Chế biến phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung chảy vào.

Công ty TNHH Chế biến phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung được khởi công xây dựng vào đầu năm 2013 đóng tại xóm 8, xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu, Nghệ An. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu chung cư Nhà máy này chuyên sản xuất chế biến bột cá với tổng vốn đầu tư 1 triệu USD trên diện tích 1.200m2. Theo dự kiến thiết kế ban đầu thì nhà máy khi đi vào hoạt động sẽ đạt công suất công suất 150 - 180 tấn nguyên liệu/ngày, sản lượng dự kiến 8.000 tấn sản phẩm/năm.
 
Việc xây dựng nhà máy này góp phần tiêu thụ sản phẩm cho vùng khai thác, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Diễn Châu và các vùng phụ cận. Cùng với đó khi hoạt động, Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công ty này sẽ cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế và tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương.

Dù nhận thức mặt lợi ích như thế, nhưng từ những ngày mới bắt đầu xây dựng nhà máy, nhiều người dân và cán bộ nơi đây đã tỏ ra lo ngại vì địa điểm đặt công ty quá gần khu dân cư sẽ gây ô nhiễm ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá Để việc xây dựng triển khai đúng kế hoạch nên lúc đó lãnh đạo công ty Xuri Việt - Trung đã đứng ra hứa là sẽ không gây ô nhiễm môi trường vì nhà máy có hệ thống xử lý nước thải, mùi hôi rất… hiện đại.
Sau 6 tháng xây dựng công ty này đã vào hoạt động và chỉ hai tháng sau đó điều người dân lo ngại trước đó đã xảy ra. Hàng ngàn hộ dân của hai xã Diễn Hải và Diễn Hùng đã phải chịu sự tấn công ô nhiễm do nước thải ô nhiễm, khói bụi, mùi hôi thối từ công ty này thải ra.

“Trước đây, cuộc sống làng quê trong lành không có chuyện ô nhiễm hay mùi hôi thối. Nhưng từ khi nhà máy này đi vào hoạt động thì mùi hôi thối xộc vào nhà hàng ngày, hàng giờ. Người già như tôi và trẻ con không dám mở cửa vì mùi hôi thối. Nhưng có đóng cửa cũng chẳng giải quyết được là bao nên nhiều gia đình phải đưa trẻ nhỏ đi lánh nạn”, ông Phan Bùi (trú tại xóm 1, xã Diễn Hải, Diễn Châu) bức xúc nói.

Cùng chung nỗi bức xúc đó anh Trần Văn Đang (trú tại xóm 1, xã Diễn Hải, Diễn Châu) nói: “Nhà tôi nằm ngay bên cạnh nhà máy nên ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình tôi. Mọi sinh hoạt trong gia đình đều bị đảo lộn cả. Họ nói là có hệ thống xử lý nước thải lừa người dân. Nước thải họ không qua xử lý mà nối vòi đổ thẳng trực tiếp ra con kênh thoát nước của khu dân cư. Nước bị ô nhiễm đục ngầu, sủi bọt lên và bốc lên mùi hôi thối không chịu nổi. Do họ cứ xả nước thải ô nhiễm nên nguồn nước sinh hoạt của người dân cũng bị ô nhiễm theo”.

Hết đổ nước thải ra sông lại đem đổ thẳng ra biển?


Bị người dân phản đối công ty đặt ống nối thẳng từ nhà máy ra bãi biển để xả nước thải và dùng bê - tông lấp lại

Sau khi xả thải của công ty này đổ ra con kênh thoát nước của khu dân cư gây ô nhiễm bị người dân lên án mạnh và kiên quyết phản đối. Để xoa dịu sự phản đối của người dân công ty này đã không xả thải ra đây nữa. Nhưng ngược lại đó công ty này lại cho đào một đoạn mương dài khoảng 500m nối ống nước thải thẳng từ nhà máy ra tận biển. Để tránh việc người dân tháo dỡ đường ống vì bức xúc công ty này đã lấy bê tông đổ bao trùm lên đường ống trên.

Vậy là từ việc xả nước thải ra con kênh thoát nước của khu dân cư công ty này đã đổ thẳng nước thải ra biển. Điều lạ lùng là sự việc nhà máy này đào đường ống xuyên qua cả đường ven biển Diễn Châu đi Quỳnh Lưu và qua một đoạn dài rừng phòng hộ ven biển nhưng không bị cơ quan chức năng nào xử lý.

Để làm rõ sự việc gây ô nhiễm này chúng tôi đã liên hệ ông Lê Thái – Giám đốc Công ty TNHH chế phụ phẩm thủy sản Xuri Việt - Trung. Tuy nhiên, trái với việc hợp tác để làm rõ vấn đề thì ông Lê Thái còn hùng hồn nói: “Tôi chẳng biết luật báo chí là gì cả. Muốn làm việc thì các anh cứ bảo ban biên tập gửi công văn xuống tôi mới trả lời”.

Trao đổi về tình trạng gây ô nhiễm của Công ty TNHH chế phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung, ông Phan Đức Lương – Chủ tịch UBND xã Diễn Hùng cho biết: “Việc công ty xả thải ô nhiễm gây bức xúc cho người dân là có thật. Chính quyền địa phương cũng đã nhiều lần yêu cầu phía công ty đảm bảo đúng yêu cầu của luật môi trường nhưng phía công ty cứ hứa lần này đến lần khác mà chưa thực hiện”.

“Sau khi phản ánh của người dân chúng tôi đã cùng cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An xuống kiểm tra. Việc Công ty chế biến phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung gây ô nhiễm là có”, ông Lê Văn Thuận - Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Diễn Châu cho biết.


Công ty TNHH Chế biến phụ phẩm thủy sản Xuri Việt – Trung đặt ngay bên cạnh khu dân cư


Read more…

Hot