Home »
HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN - PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
2:24 PM |
Theo ước tính của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhu cầu đầu tư cho bảo vệ môi trường ở 16 ngành và lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam có thể lên tới hơn 7,6 tỷ USD. Nhu cầu này cũng đang đặt ra những thách thức cũng như cơ hội phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Những năm gần đây, bức tranh về doanh nghiệp môi trường cũng có những thay đổi quan trọng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần trong nước, ngoài nước, tư nhân với nhiều hình thức liên kết theo quy mô ngày càng lớn.
Trong giai đoạn 2010 - 2014, tổng giá trị ký kết ODA cho các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường đạt khoảng 2.914 triệu USD (trong đó vốn vay là 2.856 triệu USD, viện trợ không hoàn lại là 58 triệu USD). Riêng năm 2013, giá trị giải ngân của các chương trình, dự án bảo vệ môi trường đạt khoảng 259 triệu USD.
Việt Nam cũng đã có những chính sách và triển khai nhiều chương trình, dự án để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Đặc biệt, các hoạt động hợp tác về công nghệ, công nghiệp môi trường được triển khai đa dạng dưới nhiều hình thức như hợp tác song phương, đa phương; nghiên cứu thị trường và phát triển các dự án chuyển giao công nghệ; hỗ trợ xây dựng và phát triển các dự án và mạng lưới hợp tác với các đối tác Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Ba Lan...
Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp môi trường Việt Nam thành một ngành có khả năng cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi phải có các giải pháp và chính sách phù hợp. Việc tìm kiếm, chuyển giao và phát triển những loại hình, giải pháp công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam cần được quan tâm một cách thiết thực và triển khai mạnh mẽ hơn nữa.
Theo Tiến sĩ Đỗ Hữu Hào - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam, ước tính với 755 đô thị, 1.100 bệnh viện, 1.900 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 1.450 làng nghề và hàng nghìn cơ sở sản xuất, lượng nước thải thải ra môi trường là rất lớn. Nhưng hiện chỉ có khoảng 10% nước thải đô thị của Việt Nam được xử lý; khoảng 30% cơ sở sản xuất công nghiệp có trạm xử lý nước thải nhưng hầu hết là vận hành không đúng quy trình kỹ thuật hoặc không vận hành thường xuyên. Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, chất thải nguy hại và khí thải công nghiệp cũng trong tình trạng tương tự khi tỷ lệ được xử lý đạt tiêu chuẩn còn ở mức rất thấp.
“Vì vậy, song song với những nỗ lực trong nước nhằm phát triển sản xuất, chế tạo công nghệ xử lý môi trường, cần thúc đẩy các hoạt động chuyển giao, tiếp nhận và làm chủ các công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường có nguồn gốc nước ngoài”, Tiến sĩ Đỗ Hữu Hào nhấn mạnh.
Theo ông Nguyễn Minh Cường - Phó Vụ trưởng, Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa học công nghệ (Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường), từ bài học thực tế cho thấy, việc lựa chọn các công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam để triển khai và nhân rộng không đơn giản. Một số loại công nghệ hiện đại đòi hỏi chế độ bảo trì, bảo dưỡng, vận hành phức tạp, một số chi tiết không phù hợp với điều kiện thời tiết Việt Nam. Đó là chưa tính đến việc nhiều công nghệ lạc hậu, là phế thải của các nước đã được chuyển đến Việt Nam do trình độ thẩm định, đánh giá công nghệ chưa tốt. Bên cạnh đó, hợp tác quốc tế về môi trường trong bối cảnh Việt Nam không còn trong nhóm các nước nghèo cũng đặt ra những yêu cầu bình đẳng hơn, không còn dễ dãi như giai đoạn trước, đòi hỏi Việt Nam cần có những đối ứng nhất định về nguồn lực, chính sách...
Để triển khai hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế về công nghệ môi trường, ông Cường cho rằng, cần tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho ngành công nghiệp môi trường và chuyển giao công nghệ môi trường. Nguồn vốn đầu tư này được huy động từ ngân sách Nhà nước, từ các doanh nghiệp, từ nguồn viện trợ ODA và các tổ chức trong, ngoài nước. Bên cạnh đó, cần tiếp tục củng cố và đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương trong lĩnh vực môi trường giữa Việt Nam và các đối tác quốc gia, các tổ chức quốc tế khác; hỗ trợ các hoạt động trao đổi chuyên gia, tăng cường năng lực cho các bên đối tác...
Theo ông Huỳnh Trung Hải (Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa), cần có chính sách để phát triển các doanh nghiệp công nghiệp môi trường chính quy có quy mô lớn, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong và ngoài nước xúc tiến, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực mô trường ở Việt Nam.
Những năm gần đây, bức tranh về doanh nghiệp môi trường cũng có những thay đổi quan trọng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần trong nước, ngoài nước, tư nhân với nhiều hình thức liên kết theo quy mô ngày càng lớn.
Khu đô thị Phú Mỹ Hưng (TP.HCM) trang bị hệ thống xử lý nước thải.
Trong giai đoạn 2010 - 2014, tổng giá trị ký kết ODA cho các dự án, chương trình thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường đạt khoảng 2.914 triệu USD (trong đó vốn vay là 2.856 triệu USD, viện trợ không hoàn lại là 58 triệu USD). Riêng năm 2013, giá trị giải ngân của các chương trình, dự án bảo vệ môi trường đạt khoảng 259 triệu USD.
Việt Nam cũng đã có những chính sách và triển khai nhiều chương trình, dự án để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Đặc biệt, các hoạt động hợp tác về công nghệ, công nghiệp môi trường được triển khai đa dạng dưới nhiều hình thức như hợp tác song phương, đa phương; nghiên cứu thị trường và phát triển các dự án chuyển giao công nghệ; hỗ trợ xây dựng và phát triển các dự án và mạng lưới hợp tác với các đối tác Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Ba Lan...
Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp môi trường Việt Nam thành một ngành có khả năng cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi phải có các giải pháp và chính sách phù hợp. Việc tìm kiếm, chuyển giao và phát triển những loại hình, giải pháp công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam cần được quan tâm một cách thiết thực và triển khai mạnh mẽ hơn nữa.
Theo Tiến sĩ Đỗ Hữu Hào - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam, ước tính với 755 đô thị, 1.100 bệnh viện, 1.900 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 1.450 làng nghề và hàng nghìn cơ sở sản xuất, lượng nước thải thải ra môi trường là rất lớn. Nhưng hiện chỉ có khoảng 10% nước thải đô thị của Việt Nam được xử lý; khoảng 30% cơ sở sản xuất công nghiệp có trạm xử lý nước thải nhưng hầu hết là vận hành không đúng quy trình kỹ thuật hoặc không vận hành thường xuyên. Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, chất thải nguy hại và khí thải công nghiệp cũng trong tình trạng tương tự khi tỷ lệ được xử lý đạt tiêu chuẩn còn ở mức rất thấp.
“Vì vậy, song song với những nỗ lực trong nước nhằm phát triển sản xuất, chế tạo công nghệ xử lý môi trường, cần thúc đẩy các hoạt động chuyển giao, tiếp nhận và làm chủ các công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường có nguồn gốc nước ngoài”, Tiến sĩ Đỗ Hữu Hào nhấn mạnh.
Theo ông Nguyễn Minh Cường - Phó Vụ trưởng, Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa học công nghệ (Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường), từ bài học thực tế cho thấy, việc lựa chọn các công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam để triển khai và nhân rộng không đơn giản. Một số loại công nghệ hiện đại đòi hỏi chế độ bảo trì, bảo dưỡng, vận hành phức tạp, một số chi tiết không phù hợp với điều kiện thời tiết Việt Nam. Đó là chưa tính đến việc nhiều công nghệ lạc hậu, là phế thải của các nước đã được chuyển đến Việt Nam do trình độ thẩm định, đánh giá công nghệ chưa tốt. Bên cạnh đó, hợp tác quốc tế về môi trường trong bối cảnh Việt Nam không còn trong nhóm các nước nghèo cũng đặt ra những yêu cầu bình đẳng hơn, không còn dễ dãi như giai đoạn trước, đòi hỏi Việt Nam cần có những đối ứng nhất định về nguồn lực, chính sách...
Để triển khai hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế về công nghệ môi trường, ông Cường cho rằng, cần tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho ngành công nghiệp môi trường và chuyển giao công nghệ môi trường. Nguồn vốn đầu tư này được huy động từ ngân sách Nhà nước, từ các doanh nghiệp, từ nguồn viện trợ ODA và các tổ chức trong, ngoài nước. Bên cạnh đó, cần tiếp tục củng cố và đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương trong lĩnh vực môi trường giữa Việt Nam và các đối tác quốc gia, các tổ chức quốc tế khác; hỗ trợ các hoạt động trao đổi chuyên gia, tăng cường năng lực cho các bên đối tác...
Theo ông Huỳnh Trung Hải (Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa), cần có chính sách để phát triển các doanh nghiệp công nghiệp môi trường chính quy có quy mô lớn, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong và ngoài nước xúc tiến, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực mô trường ở Việt Nam.
BTT
ĐƯỢC BAO NHIÊU NGƯỜI DÂN BIẾT TÁC HẠI CỦA TẤM LỢP AMIĂNG
2:18 PM |
Chưa đầy 5% người dân tại Việt Nam được hỏi từng nghe nói về sự độc hại của amiăng đối với sức khỏe và môi trường, theo một khảo sát vừa được công bố.
Khảo sát do Trung tâm Tổ chức phi chính phủ (NGO-IC) và Nhóm Vận động, Thúc đẩy, Phát triển Chính sách Y tế (EBHPD) tiến hành đối với 300 hộ dân thuộc địa bàn các tỉnh Yên Bái và Thanh Hóa trong tháng 11 vừa qua.
Người dân còn biết quá ít về tác hại của tấm lợp fibro ximang có chứa amiăng.
Khảo sát cho thấy, 85% số hộ được khảo sát sử dụng tấm lợp fibro ximang có chứa amiăng trong đó, gần 50% số hộ dân sử dụng tấm lợp này để lợp nhà.
Có khoảng 35% số người dân được hỏi có nghe thông tin về amiăng, tuy nhiên, chỉ có 23,6% số người dân nghe biết rằng, amiăng có trong tấm lợp fibro ximang đang mà họ đang sử dụng.
Tỉ lệ người biết về sự độc hại của amiăng đối với sức khỏe và môi trường còn ít hơn, chỉ chiếm 4,7%. Trong khi đó, dân chúng gần như không hề biết thế giới đã cấm sử dụng amiăng trắng.
“Chỉ 1,3% số người được hỏi từng nghe nói về việc thế giới đã cấm sử dụng amiăng trắng”, báo cáo cho hay.
“Thông tin không đầy đủ cho người dân về tác hại của amiăng tới sức khoẻ, không cho người dân biết amiăng có trong tấm lợp fibroximang là yếu tố dẫn tới sự phổ biến tấm lợp trong cộng đồng trong thời gian vừa qua”, TS Trần Tuấn, nhóm EBHPD, người trực tiếp tham gia đợt khảo sát khẳng định.
TS Tuấn cũng cho hay, khi người dân được cung cấp thông tin đầy đủ về tác hại của amiăng, họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi sang vật liệu không amiăng.
Theo kết quả khảo sát, có tới hai phần ba số hộ đang sử dụng tấm lợp khẳng định họ sẽ thay bằng vật liệu khác khi tiến hành sữa chữa hoặc xây mới.
“Hình thức hỗ trợ người dân vay vốn chuyển đổi sang vật liệu không amiăng là phương án cần nghiên cứu để góp phần chấm dứt sử dụng tấm lợp amiăng trong cộng đồng dân nghèo”, TS Tuấn khẳng định.
Cần chính sách nhất quán
Khảo sát của NGO-IC và EBHPD cũng cho thấy, các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng hiện tại đã sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang sản xuất tấm lợp không amiăng an toàn hoặc chuyển sang sản xuất các sản phẩm khác.
Khảo sát cho thấy, thị trường tấm lợp amiăng trong vòng 4-6 tháng qua của các nhà máy tấm lợp đều sụt giảm từ 30-50% do người dân bắt đầu nhận thức được sự độc hại của amiăng trong tấm lợp.
Trước tình hình này, các doanh nghiệp đều đã có chiến lược hoặc đã chuyển đổi sang sản xuất tấm lợp không amiăng hoặc đa dạng hóa sản phẩm.
Chẳng hạn, các Công ty Tân Thuận Cường (Tứ Kỳ, Hải Dương) và Công ty Nam Việt (TP. HCM) đều đã chuyển đổi thành công sang dây chuyền sản xuất tấm lợp không amiăng do Viện Công nghệ, Bộ Công thương nghiên cứu và phát triển. Sản phẩm tại hai công ty này đều đã xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Ai Cập và mới đây nhất là Ấn Độ.
Tại Nhà máy Tấm lợp Gang thép thuộc Công ty CP Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên, lãnh đạo nhà máy cũng đã có kế hoạch thanh lý các dây chuyền sản xuất tấm lợp, co gọn sản xuất để đầu tư dây chuyền sản xuất ngói màu xi măng sử dụng sợi PVA với trị giá lên tới 13 tỷ đồng.
“Hiện tại, các doanh nghiệp đều đã sẵn sàng chuyển đổi sang sản xuất tấm lợp không amiăng, tuy nhiên, mong muốn chung của doanh nghiệp là Nhà nước cần có chính sách nhất quán trong vấn đề amiăng, không để xảy ra tình trạng thay đổi liên tục giữa việc cấm và không cấm như những năm vừa qua”, BS Đỗ Thị Vân, thuộc Trung tâm NGO-IC nói.
MTX
NGHỀ ĐÁNG TÔN TRỌNG TRONG XÃ HỘI
2:11 PM |
Nếu không có những nhân viên môi trường đô thị đang âm thầm lặng lẽ làm sạch môi trường thì có lẽ đường phố ngập đầy rác. Vì vậy đây là một nghề rất đáng trân trọng, góp phần bảo vệ môi trường chung.
Thu gom rác.
Để đường phố thêm sạch.
Lặng lẽ.
Một mình.
Vì môi trường sạch.
Làm sạch lòng hồ Thành cổ.
Hợp sức
VNE
RÁC THẢI ĐẦY UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TÂN CƯƠNG - THÁI NGUYÊN
1:40 PM |
Trong hơn 1 tuần qua, một số người dân xã Tân Cương (Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) đã tự ý thu giữ và áp giải 4 xe ô tô chở chất thải, rác thải công nghiệp của Hợp tác xã thương mại và dịch vụ Phúc Lợi về trụ sở Ủy ban nhân dân xã Tân Cương để gây sức ép với chính quyền và các cơ quan chức năng xử lý sai phạm của HTX thương mại và dịch vụ Phúc Lợi gây ô nhiễm môi trường trong quá trình xử lý chất thải. Nhiều người dân một mặt đổ chất thải ra sân UBND xã, mặc khác kiên quyết cản trở, không đồng ý với việc đưa các xe chở chất thải ra khỏi khu vực trụ sở UBND xã...
Rác chất đống, vương vãi tại trụ sở Đảng ủy, Xã Tân Cương, TP.Thái Nguyên
Theo biên bản của Đoàn kiểm tra của Tổng cục Môi trường với sự tham gia của đại diện Tổng cục Môi trường và các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Nguyên ngày 26/11, qua kiểm tra, đã xác định HTX thương mại và dịch vụ Phúc Lợi (địa chỉ tại tổ 11, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên) có một số vi phạm về bảo vệ môi trường như: khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định; không thực hiện kê khai và sử dụng chứng từ chất thải nguy hại theo quy định; thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại nằm ngoài danh mục chất thải nguy hại quy định trong Giấy phép quản lý chất thải nguy hại; thải không khí có thông số môi trường không nguy hại CO vượt quy chuẩn về chất thải từ 1,5 đến dưới 2 lần... Tuy vậy, việc một số người dân của xã Tân Cương đang tạm giữ các ô tô chở chất thải công nghiệp tại UBND xã là trái quy định của pháp luật và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường xung quanh...
Trước khi Đoàn kiểm tra của Tổng cục Môi trường vào cuộc, UBND thành phố Thái Nguyên cũng có công văn đề nghị UBND tỉnh tạm đình chỉ hoạt động xử lý chất thải nguy hại của HTX Phúc Lợi và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình xử lý chất thải nguy hại nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường mới cho hoạt động trở lại. Ông Lê Quang Tiến, Phó chủ tịch UBND thành phố Thái Nguyên cho biết: Qua nhiều lần kiểm tra, chính quyền thành phố phát hiện HTX Phúc Lợi có nhiều sai phạm trong lĩnh vực đất đai và gây ô nhiễm môi trường do đốt, chôn lấp, xử lý chất thải nguy hại không đúng quy định, ảnh hưởng đến đời sống người dân trong khu vực. UNBD thành phố đã kiến nghị cơ quan chức năng xử lý theo quy định nhưng tiến độ giải quyết xử lý còn chậm, gây bức xúc cho nhân dân. Tuy nhiên, việc một số người tự ý thu giữ phương tiện của HTX Phúc Lợi, đưa rác thải vào UBND xã Tân Cương là vi phạm pháp luật. Do vậy, chính quyền thành phố Thái Nguyên đang tập trung xử lý dứt điểm vụ việc, đảm bảo trật tự an toàn xã hội tại địa phương...
Qua ghi nhận thực tế, đến tối 1/12, các xe chở chất thải, rác thải của HTX Phúc Lợi vẫn bị giữ tại UBND xã Tân Cương do một số người dân kiên quyết không đồng ý, cản trở việc chuyển các xe chở chất thải ra khỏi UBND xã. Các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Nguyên cần sớm xử lý dứt điểm, có kết luận chính thức về những sai phạm của HTX Phúc Lợi trong việc gây ô nhiễm môi trường ở xã Tân Cương; đồng thời khẩn trương chuyển giao số rác thải đang tập kết ở trụ sở UBND xã Tân Cương cho Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10 (URENCO 10) xử lý theo chỉ đạo của Tổng cục Môi trường.
DOANH NGHIỆP PHỚT LỜ QUY ĐỊNH, "LÁCH LUẬT" BẰNG MỌI CÁCH
1:30 PM |
Theo Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (Bộ Công an), vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực xử lý nước thải của các doanh nghiệp hết sức tinh vi. Tình trạng doanh nghiệp không chịu kê khai nộp phí bảo vệ môi trường diễn ra rất phức tạp, điều này cho thấy ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp là chưa cao.
Mục đích của việc thu phí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Phớt lờ quy định
Hiện, cả nước có gần 300 khu công nghiệp với diện tích trên 80.000ha và gần 880 cụm công nghiệp do địa phương thành lập, quản lý. Tuy nhiên, tỷ lệ các khu công nghiệp có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm 66%, nhiều khu công nghiệp đi vào hoạt động đã lâu nhưng phớt lờ quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
Theo thống kê, tỷ lệ thu phí nước thải của cả nước còn rất thấp, như 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM chỉ thu được chừng 20 - 30% so với dự kiến. Trên địa bàn cả nước mới có 45/64 tỉnh, thành phố thực hiện việc thu phí, hiện vẫn còn 19 tỉnh, thành phố chưa thực hiện việc này. Với gần 1/3 số địa phương trên cả nước chưa thực hiện việc thu phí, đây thực sự là một tồn tại lớn cần sớm khắc phục.
Thời gian vừa qua, nhiều vụ vi phạm gây ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp đã được người dân và cơ quan chức năng phát hiện. Với lý do chi phí xử lý nước thải cao, các doanh nghiệp đã trốn tránh bằng cách xây dựng hệ thống ống thoát ngầm, lắp đặt máy bơm để xả thải ra môi trường. Lợi dụng thời điểm như những ngày mưa to, ngày nghỉ hay ban đêm để xả thải... Thậm chí có doanh nghiệp còn trắng trợn xả thải ngay ra môi trường xung quanh như ao hồ, đồng ruộng. Không ít doanh nghiệp còn thản nhiên cho rằng do chưa hiểu rõ thủ tục kê khai hoặc cho rằng đã nộp phí duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng tại khu công nghiệp, khu chế xuất nên không phải nộp phí môi trường.
Ràng buộc trách nhiệm
Hiện Việt Nam có nhiều chính sách pháp luật cụ thể nhằm bảo vệ nguồn nước nói chung và bảo vệ môi trường nói riêng, trong đó có các chính sách thu phí, lệ phí đối với các đơn vị thải nước thải, chất thải ra môi trường. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã bộc lộ một số vướng mắc. Để hoàn thiện chính sách về thu phí, lệ phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2013/NĐ-CP.
Các chuyên gia về môi trường chỉ ra rằng, một trong những nguyên tắc của Nghị định 25 là bảo đảm tính công bằng giữa các đối tượng nộp phí, chú trọng tới các nguồn thải lớn để thu phí và quản lý nguồn thải, hạn chế sự chồng chéo giữa các đối tượng chịu phí. Một điểm đáng chú ý tại Nghị định này là mức phí thu ước tính cao hơn khoảng 6-10 lần mức phí cũ. Ngoài mức phí cố định nêu trên, các doanh nghiệp xả nước thải với khối lượng từ 30m3/ngày đêm trở lên thì nộp phí biến đổi đối với 2 chất gây ô nhiễm theo khung mới. Riêng các doanh nghiệp có nước thải chứa kim loại nặng thì mức phí cố định được nhân thêm với hệ số tùy vào lượng nước xả thải của đơn vị tính theo m3/ngày đêm.
Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Nghị định số 25 có nhiều bước thay đổi lớn, các quy định và cách tính phí đơn giản và thuận tiện. Mục đích của việc thu phí bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức của tổ chức, cá nhân về bảo vệ môi trường, ràng buộc đối tượng xả thải nước thải gây ô nhiễm trong việc đóng góp kinh phí phục vụ cho việc cải tạo ô nhiễm môi trường đối với nước thải. Bên cạnh đó, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư công nghệ xử lý chất lượng nước thải, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải trước khi xả thải ra môi trường. Từ đó góp phần sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nguồn: tổng hợp
RỬA XE ĐE DOẠ MÔI TRƯỜNG
1:20 PM |
Vốn đầu tư ít, dễ triển khai và tạo thu nhập ổn định, đó là những lý do khiến các điểm rửa xe mọc lên ngày càng nhiều trên các tuyến đường, từ nội đô đến ngoại thành. Sự phát triển và hoạt động không kiểm soát của loại hình dịch vụ này không chỉ khiến môi trường bị ảnh hưởng xấu mà còn làm cho nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt…
Thu nhập cao, chi phí đầu tư thấp
Đi dọc một số tuyến phố tại địa bàn Hà Nội như đường Hoàng Hoa Thám, Đội Cấn, Lê Văn Lương… chúng tôi có thể đếm được hàng chục điểm rửa xe nằm ở ngay mặt phố. Hầu hết diện tích vỉa hè, lòng đường trước các điểm rửa xe này đều bị chiếm dụng làm nơi dựng xe và luôn trong tình trạng lênh láng nước thải.
Bà Nguyễn Thị Lan ở ngõ 154 phố Đội Cấn cho biết, ở gần nhà bà có 1 điểm rửa xe nằm ngay mặt đường. Mỗi khi đi qua khu vực này bà phải đi xuống lòng đường và dù đã cẩn thận nhưng vẫn có vài lần bị trượt ngã. Do tuyến đường này có mật độ phương tiện giao thông đông, đặc biệt là vào giờ cao điểm nên sự tồn tại của điểm rửa xe này không những gây mất an toàn cho người đi đường mà còn khiến đường phố trở nên nhếch nhác.
“Tại đây, nước rửa xe thường xuyên bắn ra đường, kéo theo đó là bùn đất, gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước. Bên cạnh đó, việc sử dụng nước sạch một cách bừa bãi để rửa xe còn gây lãng phí tài nguyên nước, khiến nguồn nước sạch ngày càng cạn kiệt. Trong khi đó, tại nhiều khu vực, người dân vẫn chưa có nước sạch sử dụng”, bà Lan bức xúc.
Do chi phí đầu tư thấp, thu nhập ổn định nên dịch vụ rửa xe ngày càng nở rộ. Ông Lê Ngọc Thanh, chủ một cửa hàng sửa chữa xe máy kiêm rửa xe trên đường Hoàng Hoa Thám tiết lộ: “Do nhà ở mặt ngõ, mặt bằng có sẵn nên ngoài nhận sửa xe máy tôi còn đầu tư thêm dịch vụ rửa xe. Trung bình mỗi ngày tôi rửa hơn 20 chiếc xe máy, tính sơ sơ đã có thu nhập khoảng 400.000 đồng”. Hiện giá rửa 1 chiếc xe máy từ 15-20 nghìn đồng, ô-tô từ 50-60 nghìn đồng/xe.
Cũng theo ông An, nghề rửa xe không kén người làm nên việc thuê nhân công khá đơn giản, chỉ cần lao động phổ thông có sức khỏe tốt. Được biết, lượng nước sạch để rửa một chiếc xe máy xấp xỉ 100 lít, với ô tô thì gấp khoảng 2-3 lần. Do các khoản phí phải đóng của các điểm cung cấp dịch vụ rửa xe hầu như chỉ là thuế môn bài, phí vệ sinh nên lợi nhuận thu được khá lớn.
Phải xử lý triệt để
Việc các điểm rửa xe tự phát mọc lên ngày càng nhiều không những khiến môi trường ô nhiễm mà còn làm cho nhiều đoạn vỉa hè, tuyến đường xuống cấp nhanh chóng.
Về tình trạng trên, Điều 12 - Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt đã nêu rõ: Phạt tiền từ 2-3 triệu đồng đối với cá nhân, từ 4-6 triệu đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa xe... trên lòng đường đô thị, hè phố hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố gây cản trở giao thông.
Ngoài ra, điều 15 khoản 4 cũng quy định: Phạt tiền từ 3-5 triệu đồng đối với cá nhân, từ 6-10 triệu đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm: “Làm hư hỏng hoặc làm mất tác dụng của hệ thống thoát nước công trình đường bộ”… Mặc dù quy định đã được ban hành, việc phát hiện sai phạm cũng không mất nhiều thời gian, song vấn đề xử lý hầu như mới chỉ dừng lại ở mức độ nhắc nhở, đình chỉ hoạt động.
Điều đáng nói, mặc dù dịch vụ rửa xe gây ô nhiễm môi trường không nhỏ song hiện vẫn chưa có cơ quan nào thống kê và đánh giá cụ thể về mức độ gây ô nhiễm của loại hình dịch vụ này. Để hạn chế những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra đối với môi trường, ngay từ bây giờ, các đơn vị chức năng cần siết chặt hoạt động của dịch vụ rửa xe, quy định rõ điều kiện kinh doanh (về mặt bằng, vệ sinh môi trường, nước thải) đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ. Đồng thời, cần hạn chế tới mức thấp nhất việc sử dụng nước sạch bừa bãi để rửa xe như hiện nay và xử lý nghiêm cá nhân có hành vi vi phạm.
CÔNG TY TNHH MIWON VIỆT NAM VỪA BỊ PHẠT HƠN 500 TRIỆU ĐỒNG
11:11 AM |
Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm về môi trường (Bộ công an) vừa ra quyết định xử phạt công ty TNHH Miwon Việt Nam đóng tại TP. Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) số tiền 515 triệu đồng, vì hành vi xả nước thải ra môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật 10 lần trở lên.
Nguồn: anninhthudo.vn
Liên kết bạn bè
công ty môi trường sacotec
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Link hay
thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
Hot
-
Ông Nguyễn Văn Biên khẳng định, sự cố vỡ đê phụ diễn ra tại hồ thải đuôi quặng chứ không phải hồ chứa bùn đỏ. Loại nước thải này không bị ...
-
Hơn một tuần nhập viện, bé trai 9 tuổi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đau đầu dữ dội vì nhiễm ký sinh trùng có trong loại ốc ma ăn trước đó...
-
Người dân ở gần một con sông tại Serbajadi, huyện East Aceh, tỉnh Aceh, gần khu bảo tồn rừng sinh thái Leuser trên đảo Sumatra, Indonesia...
-
http://hocmoitruong.com/giao-trinh-cong-nghe-xu-li-nuoc-thai-bang-bien-phap-sinh-hoc-luong-duc-pham/ Giáo trình Công Nghệ Xử Lí Nước Thải ...
-
Sáng 14/9 đã diễn ra hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hoạt động này do một...
-
Con cá cóc sần được cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt phát hiện xử lý nước thải ...
-
Ngày 20/11, nguồn tin từ Công an tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Công an vừa kết hợp với công an địa phương bắt giam bà Đặng Thị Ngợi - Giám đốc C...
-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức gây ra, UBND thành phố Hà Nội đã phê...
-
Khói từ nhà máy của Công ty CP kính nổi Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) khiến người dân trong khu vực phả...
-
Trong công nghiệp sản xuất nước mắm thì nước thải phát sinh từ khâu vệ sinh và lượng nước mắm còn đọng lại trong thiết bị. Thành phần chủ ...