Home »
Công ty Chế biến xuất khẩu thủy sản Ngọc Sinh có hành vi lừa đảo
2:10 PM |
Ngày 20/11, nguồn tin từ Công an tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Công an vừa kết hợp với công an địa phương bắt giam bà Đặng Thị Ngợi - Giám đốc Công ty Chế biến xuất khẩu thủy sản Ngọc Sinh (huyện U Minh, Cà Mau) về hành vi lừa đảo.
Trụ sở Công ty Ngọc Sinh tại huyện U Minh, Cà Mau.
Theo cơ quan chức năng, để vay được số tiền trên 300 tỷ đồng từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), bà Đặng Thị Ngợi- Giám đốc Công ty Chế biến xuất khẩu thủy sản Ngọc Sinh (gọi tắt là Cty Ngọc Sinh) đã kê khai khống tài sản của mình.
Ngoài ra, Cty Ngọc Sinh đã hoạt động không hiệu quả nhưng bà Ngợi lại kê khai khống tài chính của Cty để vay thêm tiền. Đến nay, những hành vi của bà Ngợi đã làm thiệt hại cho Nhà nước gần 500 tỷ đồng.
Trước đó, ông Phan Minh Nhựt - Phó Giám đốc Công ty TNHH Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Minh Châu (gọi tắt là Công ty Minh Châu, huyện Cái Nước, Cà Mau) cũng đã bị bắt giam vì làm thiệt hại cho Nhà nước khoảng 170 tỷ đồng. Hiện, ông Phan Xuân Minh (Giám đốc Công ty Minh Châu) đã bỏ trốn khỏi địa phương.
Được biết, liên quan đến vụ việc này, nhiều cán bộ ngân hàng VDB cũng đã bị cấm đi khỏi nơi cư trú vì đã vi phạm các quy định về cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Hiện vụ việc đang được Cơ quan chức năng đang tiếp tục mở rộng điều tra
TD
WWF: Phục hồi Khu đất ngập nước Láng Sen
10:47 AM |Tiếp nối thành công mô hình phục hồi Vườn Quốc gia Tràm Chim – một điểm đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), WWF sẽ nhân rộng mô hình này để bảo tồn vùng đất ngập nước của Khu Bảo tồn Láng Sen. Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim và Khu Bảo tồn (KBT) Đất ngập nước Láng Sen là những gì còn sót lại của một vùng đất ngập nước tự nhiên rộng lớn Đồng Tháp Mười ngày xưa.
Read more…
Dự án 4 năm “Bảo vệ sự sống trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu: Sinh kế cộng đồng và thích nghi dựa vào hệ sinh thái ở Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen”, được tài trợ bởi Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Liên bang Đức và WWF-Đức, do WWF-Việt Nam, cùng hợp tác với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và KBT Đất ngập nước Láng Sen, thực hiện.
Bà Annette Frick, Phó Ban Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội cho biết: “Chính phủ Đức đã có truyền thống lâu đời trong hỗ trợ Việt Nam phát triển. Dự án tại Láng Sen cho thấy tầm quan trọng của việc phục hồi đất ngập nước và hỗ trợ sinh kế địa phương và lợi ích hai bên đem lại cho nhau.”
Vùng đất ngập nước xung quanh KBT Láng Sen đã bị suy thoái nghiêm trọng trong những năm vừa qua do đất ngập nước bị chuyển đổi thành đất trồng lúa cùng với việc quản lý nguồn nước không thích hợp trong KBT. Việc duy trì mực nước nhân tạo cao trong vùng lõi KBT để phòng cháy đã làm thay đổi sinh cảnh, dẫn tới suy giảm nghiêm trọng quần thể các loài quan trọng, trong đó có Sếu đầu đỏ, những loài chưa thích nghi được với sự thay đổi môi trường tự nhiên và bãi ăn. Tuy nhiên, khoảng 1.500ha của KBT là vùng đất ngập nước và được bao phủ bởi cỏ, tạo thành nơi sinh sản và trú đông quan trọng cho các loài chim di cư và đất ngập nước và nhiều loài cá khác.
“Cùng với những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, hệ thống đê bao và kênh rạch dày đặc do Chính phủ xây dựng từ năm 2004 nhằm phòng cháy rừng, đã gây ra một sự xáo trộn lớn đối với chế độ thuỷ văn tự nhiên,” bà Nerissa Chao, Quản lý Sinh cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long của WWF-Việt Nam cho biết.
“Việc quản lý sử dụng tài nguyên bền vững không thích hợp đã khiến cho cộng đồng không được hưởng lợi từ tài nguyên KBT, do đó, dẫn tới nhiều hoạt động bất hợp pháp. Thêm vào đó, tác động của biến đổi khí hậu trong khu vực đang ảnh hưởng tới sinh kế và tăng tính dễ bị tổn thương của cộng đồng địa phương,” Bà Nerissa cho biết thêm.
WWF hướng tới tái phục hồi điều kiện tự nhiên của khu vực đất ngập nước thông qua hỗ trợ thực hiện một chế độ thuỷ văn mới giống với dòng chảy tự nhiên trước đó. Đồng thời, dự án sẽ nâng cao năng lực cho các cán bộ KBT Đất ngập nước Láng Sen trong quản lý đất ngập nước và giám sát nguồn nước và động thực vật. Dự án cũng góp phần giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu lên các cộng đồng xung quanh thông qua hỗ trợ thực hiện mô hình Nông nghiệp Thông minh thích ứng với Biến đổi Khí hậu và tìm hiểu các cơ hội về sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước.
“Hệ thống đê bao bắt nguồn từ chính sách Bảo vệ và Phát triển Rừng của Chính phủ. Chúng tôi muốn vận động các cơ quan chức năng địa phương áp dụng mô hình quản lý dựa vào nhu cầu của chính hệ sinh thái tự nhiên. Chúng tôi đã chứng minh thành công cách tiếp cận này tại Vườn Quốc gia Tràm Chim và muốn mở rộng mô hình này đối với KBT Đất ngập nước Láng Sen,” Bà Nerissa bày tỏ mong muốn.
Dự án sẽ cải thiện bảo tồn đa dạng sinh học tại KBT thông qua tăng cường quản lý KBT, hỗ trợ thực thi pháp luật, tuần tra và giám sát, đồng thời tăng cường cơ hội cải thiện sinh kế địa phương và giảm xung đột giữa KBT và cộng đồng xung quanh.
Bà Annette Frick, Phó Ban Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội cho biết: “Chính phủ Đức đã có truyền thống lâu đời trong hỗ trợ Việt Nam phát triển. Dự án tại Láng Sen cho thấy tầm quan trọng của việc phục hồi đất ngập nước và hỗ trợ sinh kế địa phương và lợi ích hai bên đem lại cho nhau.”
Vùng đất ngập nước xung quanh KBT Láng Sen đã bị suy thoái nghiêm trọng trong những năm vừa qua do đất ngập nước bị chuyển đổi thành đất trồng lúa cùng với việc quản lý nguồn nước không thích hợp trong KBT. Việc duy trì mực nước nhân tạo cao trong vùng lõi KBT để phòng cháy đã làm thay đổi sinh cảnh, dẫn tới suy giảm nghiêm trọng quần thể các loài quan trọng, trong đó có Sếu đầu đỏ, những loài chưa thích nghi được với sự thay đổi môi trường tự nhiên và bãi ăn. Tuy nhiên, khoảng 1.500ha của KBT là vùng đất ngập nước và được bao phủ bởi cỏ, tạo thành nơi sinh sản và trú đông quan trọng cho các loài chim di cư và đất ngập nước và nhiều loài cá khác.
“Cùng với những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, hệ thống đê bao và kênh rạch dày đặc do Chính phủ xây dựng từ năm 2004 nhằm phòng cháy rừng, đã gây ra một sự xáo trộn lớn đối với chế độ thuỷ văn tự nhiên,” bà Nerissa Chao, Quản lý Sinh cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long của WWF-Việt Nam cho biết.
“Việc quản lý sử dụng tài nguyên bền vững không thích hợp đã khiến cho cộng đồng không được hưởng lợi từ tài nguyên KBT, do đó, dẫn tới nhiều hoạt động bất hợp pháp. Thêm vào đó, tác động của biến đổi khí hậu trong khu vực đang ảnh hưởng tới sinh kế và tăng tính dễ bị tổn thương của cộng đồng địa phương,” Bà Nerissa cho biết thêm.
WWF hướng tới tái phục hồi điều kiện tự nhiên của khu vực đất ngập nước thông qua hỗ trợ thực hiện một chế độ thuỷ văn mới giống với dòng chảy tự nhiên trước đó. Đồng thời, dự án sẽ nâng cao năng lực cho các cán bộ KBT Đất ngập nước Láng Sen trong quản lý đất ngập nước và giám sát nguồn nước và động thực vật. Dự án cũng góp phần giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu lên các cộng đồng xung quanh thông qua hỗ trợ thực hiện mô hình Nông nghiệp Thông minh thích ứng với Biến đổi Khí hậu và tìm hiểu các cơ hội về sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước.
“Hệ thống đê bao bắt nguồn từ chính sách Bảo vệ và Phát triển Rừng của Chính phủ. Chúng tôi muốn vận động các cơ quan chức năng địa phương áp dụng mô hình quản lý dựa vào nhu cầu của chính hệ sinh thái tự nhiên. Chúng tôi đã chứng minh thành công cách tiếp cận này tại Vườn Quốc gia Tràm Chim và muốn mở rộng mô hình này đối với KBT Đất ngập nước Láng Sen,” Bà Nerissa bày tỏ mong muốn.
Dự án sẽ cải thiện bảo tồn đa dạng sinh học tại KBT thông qua tăng cường quản lý KBT, hỗ trợ thực thi pháp luật, tuần tra và giám sát, đồng thời tăng cường cơ hội cải thiện sinh kế địa phương và giảm xung đột giữa KBT và cộng đồng xung quanh.
Nguồn: tổng hợp
TD
NGUY: KHÍ ĐỘC LẮNG NHÀ DÂN
9:33 AM |Việc các nhà máy gỗ ép Tùng Lâm (thuộc Công ty CP Lâm sản Đắk Lắk đóng tại Tổ dân phố 6, phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Nhà máy sản xuất gỗ MDF Long Việt đứng chân trên địa bàn xã Thuận Hạnh, huyện Đắk Song (Đắk Nông) vô tư xả bụi, khói, nước thải ra môi trường gây ô nhiễm khu dân cư đã được người dân nhiều lần phản ánh đến các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, những ý kiến, kiến nghị của người dân đến nay vẫn chưa được giải quyết. | |
Nhà máy gỗ ép Tùng Lâm gây ô nhiễm khu dân cư
Xem nhẹ tiêu chí môi trường trong sản xuất
Còn xung quanh Nhà máy sản xuất gỗ MDF Long Việt (Đắk Nông), theo phản ánh của người dân, do ảnh hưởng của bụi, nhiều người dân bị mắc bệnh về đường hô hấp, quanh năm suốt tháng người dân không dám mở cửa vì lượng bụi nhiều đóng dày hàng chục mm trên mái lợp. Nhiều diện tích cây trồng như cà phê, rau màu nhiễm bụi giảm năng suất gây thiệt hại kinh tế cho người dân. Không chỉ có bụi mà nước thải không qua xử lý cũng được nhà máy để chảy tràn ra khu dân cư, đường giao thông, chảy xuống suối, ao, hồ bốc mùi hôi hám…
Cần chấn chỉnh kịp thời
Ông Hoàng Duy Chuyển, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông xác nhận, việc Nhà máy sản xuất gỗ MDF Long Việt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của hàng trăm hộ dân như người dân phản ánh là có cơ sở. UBND tỉnh Đắk Nông đã thành lập đoàn kiểm tra công tác bảo vệ môi trường định kỳ của Nhà máy sản xuất gỗ MDF Long Việt. Qua kết quả kiểm tra cho thấy, Nhà máy sản xuất MDF Long Việt chưa báo cáo chất thải nguy hại theo định kỳ 6 tháng, không quản lý chứng từ chất thải nguy hại theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, Đoàn kiểm tra yêu cầu Nhà máy sản xuất gỗ MDF Long Việt cần nhanh chóng khắc phục tồn tại như tập trung xử lý nước thải, bụi và khí thải, không để người dân khiếu kiện đông người về vấn đề gây ô nhiễm của nhà máy, ảnh hưởng đến an ninh chính trị tại địa phương.
Tại phường Khánh Xuân (TP. Buôn Ma Thuột) sau khi nhận được đơn thư phản ánh của người dân và trường THPT Lê Duẩn, ông Nguyễn Hữu Danh, Chủ tịch UBND phường Khánh Xuân cho biết: "Tới đây, UBND phường tiến hành kiểm tra, nếu phát hiện cơ sở này việc sản xuất gây ô nhiễm sẽ báo cáo UBND thành phố và các cơ quan chức năng xử lý”. Thiết nghĩ, với việc gây ô nhiễm môi trường cho khu dân cư, trường học đe dọa đến cuộc sống của người dân trong vùng, các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk sớm tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ gây ô nhiễm của cơ sở chế biến lâm sản này, đồng thời sớm di dời vào vùng quy hoạch trả lại môi trường trong sạch cho người dân.
PTT
|
SẼ CÓ THÊM 2 NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHO HOÀI ĐỨC (HÀ NỘI) ĐẾN NĂM 2017
9:19 AM |
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức gây ra, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt đầu tư 2 nhà máy xử lý nước thải trên địa bàn 2 xã: Sơn Đồng và Vân Canh.
Theo đó, giai đoạn 2014-2016, triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xã Sơn Đồng, với tổng mức đầu tư 231,5 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố, giao Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư; giai đoạn 2014-2017, triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xã Vân Canh, do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư hơn 139,9 tỷ đồng từ ngân sách thành phố.
Theo đó, giai đoạn 2014-2016, triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xã Sơn Đồng, với tổng mức đầu tư 231,5 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố, giao Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư; giai đoạn 2014-2017, triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xã Vân Canh, do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư hơn 139,9 tỷ đồng từ ngân sách thành phố.
Tình trạng ô nhiễm từ rác thải, nước thải trên địa bàn các xã có làng nghề của huyện Hoài Đức (Hà Nội) ngày càng nghiêm trọng |
Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện Hoài Đức còn có dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xã Dương Liễu nhằm xử lý nước thải cho 3 xã có làng nghề (Cát Quế, Minh Khai, Dương Liễu) ở đầu nguồn sông Nhuệ, với công suất 13.000m3/ngày-đêm do Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên, do Bộ Tài nguyên và Môi trường không cân đối được nguồn vốn thực hiện nên Chính phủ đã giao UBND thành phố Hà Nội thực hiện dự án theo phương thức xã hội hóa. UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố rà soát lại kết quả triển khai thực hiện dự án, tổng hợp, báo cáo để có hướng triển khai tiếp theo cho phù hợp.
PTT
DÂN KÊU TRỜI - AI SẼ GIẢI QUYẾT?
9:11 AM |
Vừa đặt chân xuống một khu vực ở ấp 2, xã Bình Chánh, H.Bình Chánh, TP.HCM, tưởng chừng... ngạt thở vì hít phải mùi hôi thối nồng nặc bao trùm cả một vùng rộng lớn.
Theo phản ánh của người dân địa phương, mùi hôi trên bốc ra từ cơ sở tái chế rác thải thành hạt nhựa ở địa chỉ B19/6 QL1A (ấp 2, xã Bình Chánh).
Cửa chính của cơ sở luôn đóng chặt
Ghi nhận, bên ngoài của cơ sở này không có biển hiệu gì nhưng bên trong nhiều công nhân vẫn quần quật làm việc. Trong nhà xưởng, máy móc và rác thải để ngổn ngang, công nhân ngồi phân loại rác. Ở đằng sau, hàng tấn rác các loại chất thành đống cao ngút bốc mùi hôi nồng nặc. Bên hông của cơ sở này, nước thải đọng thành mương nhỏ nổi váng màu vàng. Nhân viên của cơ sở phải lấy bao đất be bờ để nước thải không thấm vào bên trong nhà xưởng.
Người dân địa phương cho biết, trước đây, ở địa chỉ này là xưởng sản xuất gỗ nên không có tình trạng mùi hôi thối xả ra không khí. Nhưng từ khi chủ của kho này cho một người khác thuê lại để tái chế rác thải thì họ phải sống trong cảnh không khí bị ô nhiễm nặng nề.
Các bao bì nhựa và máy móc bên trong cơ sở
“Hôi kinh khủng lắm. Từ sáng đến tối, ngày nào cũng vậy. Đóng hết cửa nhưng vẫn không chịu nổi. Lớn tuổi như tôi còn thở không nổi huống gì là trẻ nhỏ”, cô Trần Thị Diệu (62 tuổi, người dân địa phương) bức xúc.
Đang mang bầu 2 tháng nên chị Lê Thị Tươi (29 tuổi) ngày nào cũng phải đeo khẩu trang để đảm bảo sức khoẻ cho mình và cả thai nhi. “Hôi nhất là khi họ đốt rác thải, hít vào là nhức đầu, chóng mặt liền. Ở đây ai cũng bị vậy hết nhưng chẳng biết phải làm sao. Giờ thì chưa thấy bệnh tật gì nhưng vài năm sau sức khoẻ của chúng tôi bị ảnh hưởng thì ai chịu trách nhiệm”, chị Tươi phản ánh. Cũng theo chị Tươi, những lúc trời mưa nước thải trong cơ sở theo đường cống trào lên mặt đường vừa hôi thối vừa bốc hơi nóng hừng hực.
Đằng sau cơ sở này là một “núi” rác thải bốc mùi hôi nồng nặc
Còn chị Lại Thị Phượng (33 tuổi, quê Sóc Trăng), công nhân của cơ sở trên cho biết: “Thấy thông báo tuyển công nhân nên tôi xin vào làm. Họ nhận nhưng chẳng nói gì về tiền bảo hiểm, không phát đồ bảo hộ lao động mà chỉ đưa 50 ngàn đồng để mua đôi ủng đi làm”. Làm công nhân cho công ty này được một thời gian ngắn, chị Phượng phải xin nghỉ việc vì bị ngất xỉu do không chịu nổi mùi hôi thối. “Khoảng 10 ngày trước, tôi đang làm việc thì bị choáng rồi ngất xỉu và được người thân đưa đi cấp cứu. Sau đó, tôi xin nghỉ luôn vì làm trong đó chỉ có mang bệnh vào người. Mà ông chủ cũng chẳng thăm hỏi hay ngỏ ngàng tới. Trước đó, cũng có một nữ công nhân bị máy xén cắt vào chân rồi phải tự bỏ tiền để chữa trị thôi”, chị Phượng kể lại.
Chị Tươi phải đeo khẩu trang cả ngày để bảo vệ sức khoẻ của mình và thai nhi
Được biết, cơ sở này có khoảng 30 công nhân làm việc theo ca 24/24. Thực trạng trên diễn ra hơn 1 năm qua, người dân địa phương nhiều lần phản ánh nhưng đến nay vẫn không thấy chính quyền sở tại hay ngành chức năng chấn chỉnh.
PTT
Sẽ cưỡng chế nếu Hào Dương không nộp phạt 6,4 tỉ đồng!
9:24 AM |UBND TP HCM vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương với tổng số tiền gần 6,4 tỉ đồng.
Số tiền phạt Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương lên đến mức kỷ lục
Cụ thể, Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương bị phạt 250 triệu đồng vì vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường; bị phạt thêm 90 triệu đồng vì không thu gom triệt để chất thải nguy hại vào khu vực lưu chứa tạm thời theo quy định; để chất thải nguy hại ngoài trời mà chất thải đó có thể tràn, đổ, phát tán ra ngoài môi trường. Công ty này còn bị phạt 1,654 tỉ đồng vì tội xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600m3/ngày đến dưới 800m3/ngày. Tổng số tiền phạt là gần 2 tỉ đồng.
Bên cạnh tiền phạt, Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương còn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính là gần 4,4 tỉ đồng. Đơn vị này phải nộp phạt trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt. Nếu không thực hiện, UBND TP HCM sẽ tổ chức cưỡng chế thi hành.
Song song với việc nộp phạt, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương phải tổ chức thu gom toàn bộ nước thải, đưa về hệ thống xử lý nước thải cục bộ, xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của Khu công nghiệp Hiệp Phước.
Từ 2007 đến nay, năm nào cơ quan chức năng cũng phát hiện Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương xả thải vượt chuẩn hay xả lén nước thải, chất thải ra môi trường. Đáng nói, trong thời gian khắc phục hậu quả và chờ kết quả xử lý từ cơ quan chức năng, doanh nghiệp này vẫn vi phạm, thách thức pháp luật khi liên tục dẫn nước thải chưa qua xử lý và hóa chất nhuộm da vào hệ thống thu gom nước mưa để xả ra sông Đồng Điền.
Doanh nghiệp này liên tục xả thải chưa qua xử lý ra sông Đồng Điền
Read more…
Số tiền phạt Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương lên đến mức kỷ lục
Cụ thể, Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương bị phạt 250 triệu đồng vì vi phạm các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường; bị phạt thêm 90 triệu đồng vì không thu gom triệt để chất thải nguy hại vào khu vực lưu chứa tạm thời theo quy định; để chất thải nguy hại ngoài trời mà chất thải đó có thể tràn, đổ, phát tán ra ngoài môi trường. Công ty này còn bị phạt 1,654 tỉ đồng vì tội xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600m3/ngày đến dưới 800m3/ngày. Tổng số tiền phạt là gần 2 tỉ đồng.
Bên cạnh tiền phạt, Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương còn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính là gần 4,4 tỉ đồng. Đơn vị này phải nộp phạt trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt. Nếu không thực hiện, UBND TP HCM sẽ tổ chức cưỡng chế thi hành.
Song song với việc nộp phạt, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương phải tổ chức thu gom toàn bộ nước thải, đưa về hệ thống xử lý nước thải cục bộ, xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của Khu công nghiệp Hiệp Phước.
Từ 2007 đến nay, năm nào cơ quan chức năng cũng phát hiện Công ty Cổ phần thuộc da Hào Dương xả thải vượt chuẩn hay xả lén nước thải, chất thải ra môi trường. Đáng nói, trong thời gian khắc phục hậu quả và chờ kết quả xử lý từ cơ quan chức năng, doanh nghiệp này vẫn vi phạm, thách thức pháp luật khi liên tục dẫn nước thải chưa qua xử lý và hóa chất nhuộm da vào hệ thống thu gom nước mưa để xả ra sông Đồng Điền.
Doanh nghiệp này liên tục xả thải chưa qua xử lý ra sông Đồng Điền
Những hình ảnh đáng để suy ngẫm!
2:00 PM |
Những bức ảnh do cách nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới ghi lại khiến chúng ta phải suy ngẫm về tác động của ô nhiễm môi trường đối với con người.
Ô nhiễm nguồn nước là mối quan lo ngại lớn của nhiều nước trên thế giới. Hình ảnh những đứa trẻ tắm trong vịnh Manila đầy rác.
Cậu bé này đang bơi trong vùng nước ô nhiễm do rác thải trên dòng sông Sabarmati ở Ahmedabad, Ấn Độ, để tìm những đồ cúng tế mà các tín đồ ném xuống.
Những bức ảnh cho chúng ta thấy cách mà thế hệ trẻ buộc phải thích ứng với một hành tinh ô nhiễm và đầy rác.Cậu bé này đang đi qua một con kênh ô nhiễm ở Benguela, Angola.
Những đứa trẻ chơi trên dòng sông ô nhiễm, nổi bọt trắng xóa ở Jakarta, Indonesia.
Giá như đây là dòng nước trong xanh để em tha hồ vẫy vùng. Cậu bé này đang bơi qua dòng sông đầy bùn bẩn Yamuna ở New Delhi, Ấn Độ.
Hình ảnh cậu bé làm cú lộn nhào xuống dòng nước đen ngòm, bên cạnh bãi rác ở Jakarta, Indonesia.
Một con mương thoát nước nghiễm nhiên trở thành bể bơi cho 2 em bé này. Hình ảnh được ghi lại ở Manila, Philippines.
Hai cậu bé 'chia nhau' chai nước bẩn bên cạnh vũng nước ô nhiễm, đầy rác thải (Kabul, Afghanistan).
Sống chung với rác và nước ô nhiễm (Kampala, Uganda). Cống rãnh không có nắp đậy ngay trước cửa nhà dân.
Hình ảnh được chụp tại bãi rác khổng lồ Ghazipur rộng 283.000 m2 ở New Delhi, Ấn Độ.
Cô bé này đang đi qua bãi rác do chợ thức phẩm La Terminal thải ra ở thành phố Guatemala.
Đôi bạn nhỏ đi qua những đống rác trên đường phố ở Santa Fe, Argentina.
Những đứa trẻ như 'chìm' trong biển rác ngoại ô New Delhi, Ấn Độ.
Thậm chí nhiều người quen với việc sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề. Đứa trẻ này đang ăn sáng tren chiếc ghế không phải đặt trong ngôi nhà khang trang, sạch sẽ mà là một bãi rác (Tondo, Philippines).
Đôi khi những thứ có ích lại được tìm thấy trong bãi rác. Những em nhỏ này đang tìm những thứ có thể làm vật liệu tái chế trên một đường tàu ở Karachi, Pakistan.
Cậu bé đẩy xe chất đầy than củi, đi qua một bãi rác.
Rác trở thành đồ chơi cho cậu bé này. Hình ảnh được chụp ở Karachi, Pakistan.
Một em bé nhún đu dưới cây cầu giữa một bãi rác ở Kathmandu, Nepal.
Khu phế liệu ở Karachi, Pakistan trở thành sân chơi cho những đứa trẻ nơi đây.
Dhaka, Bangladesh
Dòng sông chứa đầy rác thải ở Jakarta, Indonesia lại trở thành nơi thám hiểm cho những em bé hiếu kỳ này.
Nụ cười của cô bé này sẽ thật rạng rỡ nếu đây là chiếc đu nằm trong một công viên sạch sẽ.
Bé trai thả diều gần dòng sông Bishnumati ở Kathmandu, Nepal.
Nhiều trẻ em trên thế giới không có sân chơi, và chúng buộc phải tìm cho mình niềm vui ở những nơi như thế này (Islamabad, Pakistan).
Liên kết bạn bè
công ty môi trường sacotec
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Link hay
thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
Hot
-
Ông Nguyễn Văn Biên khẳng định, sự cố vỡ đê phụ diễn ra tại hồ thải đuôi quặng chứ không phải hồ chứa bùn đỏ. Loại nước thải này không bị ...
-
Hơn một tuần nhập viện, bé trai 9 tuổi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đau đầu dữ dội vì nhiễm ký sinh trùng có trong loại ốc ma ăn trước đó...
-
Người dân ở gần một con sông tại Serbajadi, huyện East Aceh, tỉnh Aceh, gần khu bảo tồn rừng sinh thái Leuser trên đảo Sumatra, Indonesia...
-
http://hocmoitruong.com/giao-trinh-cong-nghe-xu-li-nuoc-thai-bang-bien-phap-sinh-hoc-luong-duc-pham/ Giáo trình Công Nghệ Xử Lí Nước Thải ...
-
Sáng 14/9 đã diễn ra hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hoạt động này do một...
-
Con cá cóc sần được cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt phát hiện xử lý nước thải ...
-
Ngày 20/11, nguồn tin từ Công an tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Công an vừa kết hợp với công an địa phương bắt giam bà Đặng Thị Ngợi - Giám đốc C...
-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức gây ra, UBND thành phố Hà Nội đã phê...
-
Khói từ nhà máy của Công ty CP kính nổi Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) khiến người dân trong khu vực phả...
-
Trong công nghiệp sản xuất nước mắm thì nước thải phát sinh từ khâu vệ sinh và lượng nước mắm còn đọng lại trong thiết bị. Thành phần chủ ...