Home »
MÁY LỌC NƯỚC BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH NƯỚC UỐNG NGAY
12:25 PM |
Biến nước thải thành nước uống
Hệ thống lọc nước nano được các nhà khoa học Hàn Quốc giới thiệu và trình diễn công nghệ tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Theo đó, hệ thống lọc nước bằng mạc lọc nano. Nguồn nước được lấy thử nghiệm là nước ở các sông ô nhiễm nhất Hà Nội là Tô Lịch, Kim Ngưu, một số ao hồ nước tù đọng để lọc.
Hệ thống lọc không cần điện, loại được các chất hữu cơ hay vi khuẩn độc hại và không có nước thải. Hệ thống thế năng có độ cao 2m trở lên sẽ đẩy nước qua màng lọc giống như những cột áp đẩy qua hệ thống lọc và nước sạch được chảy ra tại vòi. Hơn 99% lượng nước đi vào sẽ được đi ra.
Ống lọc 1 sẽ lọc những vật thể lớn như đất đá, cát sỏi, oongcs lọc thứ 2 lọc các vật liệu nhỏ hơn và ống lọc thứ 3 lọc các vật liệu có kích cỡ micromet. Ống thứ 4 tùy theo chất lượng nước đầu vào để lắp đặt vì là ống lọc than hoạt tính, cho phép loại bỏ mùi hôi và chất độc hại trong nước.
Với màng lọc này, ngay cả asen là thành phần kim loại gây hại trong nước cũng sẽ được giữ lại để cho một nguồn nước sinh hoạt an toàn. Để chứng minh khả năng lọc sạch của hệ thống, nhóm các nhà khoa học đã thực hiện trình diễn hệ thống, nước được uống ngay từ vòi lọc với mùi và vị giống như nước uống tinh khiết.
TS Nguyễn Văn Lạng, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, cho biết, nước sau khi lọc có khoáng chất tốt cho cơ thể. So với hệ thống lọc RO phổ biến hiện nay thì đây là một giải pháp công nghệ hữu ích, phù hợp với nhiều địa phương ở Việt Nam. Mỗi năm chỉ cần thay bộ lọc 1 lần là có thể sử dụng mãi mãi.
Hiện các nhà khoa học đã tiến hành lắp thử nghiệm ở một số tỉnh như Đồng Tháp, Hà Nội. Nếu được đón nhận và phát huy hiệu quả thì các cơ quan chức năng sẽ tiến hành ký kết chuyển gia công nghệ, sản xuất màng lọc trong nước để hạ giá thành sản phẩm.
Cẩn trọng nguồn nước đưa vào lọc
TS Trần Đức Hạ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường đặt câu hỏi về nước nguồn đưa vào lọc. Nếu lấy nước nguồn từ sông Tô Lịch, Kim Ngưu thì sợ là nước uống sẽ có vấn đề vì đây là những con sông ô nhiễm nhất Hà Nội, hơn nữa có thể sẽ làm tắc màng lọc.
Tuy nhiên, theo khẳng định của các nhà khoa học Hàn Quốc, điều này hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến màng lọc. Vì có thể lọc được vật liệu có kích thước nano nên asen cũng sẽ bị chặn lại. Duy chỉ có một tồn tại là hệ thống không lọc được nước mặn thành nước ngọt. Hệ thống chỉ xử lý được nước ngầm, nước mưa, nước sông hồ.
Ông Phạm Đình Kiên, Viện Nước, Khí tượng và Môi trường cho hay, hiện trên thế giới cũng như ở Việt Nam, để xử lý asen thì người ta phải sử dụng vật liệu hấp thụ cứ không dùng màng lọc.
Việc xử lý asen cần cẩn trọng vì nếu không cẩn thận, sau khi sử dụng một thời gian, vật liệu màng lọc sẽ bão hòa, không hấp thụ được asen nữa dẫn đến lượng asen bị giữ lại trong quá trình lọc trước sẽ đi vào đường nước lọc.
Việt Nam đang nhập khẩu hạt hấp thụ asen từ Nga và đã ứng dụng khá rộng rãi để xử lý nước. Màng lọc asen có thể coi là một đột phá mới về công nghệ cần khảo nghiệm chắc chắn trước khi ứng dụng.
Theo các chuyên gia, hệ thống lọc nước cho cả vùng nông thôn đang là vấn đề rất thiếu, hiện mới chỉ có các hệ thống lọc thí điểm phục vụ người dân vùng lũ, chưa có một hệ thống hoàn chỉnh để áp dụng.
Tới đây, các nhà khoa học sẽ cùng nhau thử nghiệm chất lượng nước sau lọc tại Hà Nội và Đồng Tháp để tính phương án nhân rộng ở các địa phương có nhu cầu về nước sạch.
Hệ thống lọc nước nano được các nhà khoa học Hàn Quốc giới thiệu và trình diễn công nghệ tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Theo đó, hệ thống lọc nước bằng mạc lọc nano. Nguồn nước được lấy thử nghiệm là nước ở các sông ô nhiễm nhất Hà Nội là Tô Lịch, Kim Ngưu, một số ao hồ nước tù đọng để lọc.
Hệ thống lọc không cần điện, loại được các chất hữu cơ hay vi khuẩn độc hại và không có nước thải. Hệ thống thế năng có độ cao 2m trở lên sẽ đẩy nước qua màng lọc giống như những cột áp đẩy qua hệ thống lọc và nước sạch được chảy ra tại vòi. Hơn 99% lượng nước đi vào sẽ được đi ra.
Ống lọc 1 sẽ lọc những vật thể lớn như đất đá, cát sỏi, oongcs lọc thứ 2 lọc các vật liệu nhỏ hơn và ống lọc thứ 3 lọc các vật liệu có kích cỡ micromet. Ống thứ 4 tùy theo chất lượng nước đầu vào để lắp đặt vì là ống lọc than hoạt tính, cho phép loại bỏ mùi hôi và chất độc hại trong nước.
Với màng lọc này, ngay cả asen là thành phần kim loại gây hại trong nước cũng sẽ được giữ lại để cho một nguồn nước sinh hoạt an toàn. Để chứng minh khả năng lọc sạch của hệ thống, nhóm các nhà khoa học đã thực hiện trình diễn hệ thống, nước được uống ngay từ vòi lọc với mùi và vị giống như nước uống tinh khiết.
TS Nguyễn Văn Lạng, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, cho biết, nước sau khi lọc có khoáng chất tốt cho cơ thể. So với hệ thống lọc RO phổ biến hiện nay thì đây là một giải pháp công nghệ hữu ích, phù hợp với nhiều địa phương ở Việt Nam. Mỗi năm chỉ cần thay bộ lọc 1 lần là có thể sử dụng mãi mãi.
Hiện các nhà khoa học đã tiến hành lắp thử nghiệm ở một số tỉnh như Đồng Tháp, Hà Nội. Nếu được đón nhận và phát huy hiệu quả thì các cơ quan chức năng sẽ tiến hành ký kết chuyển gia công nghệ, sản xuất màng lọc trong nước để hạ giá thành sản phẩm.
Hệ thống lọc nước bằng màng lọc nano.
Cẩn trọng nguồn nước đưa vào lọc
TS Trần Đức Hạ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường đặt câu hỏi về nước nguồn đưa vào lọc. Nếu lấy nước nguồn từ sông Tô Lịch, Kim Ngưu thì sợ là nước uống sẽ có vấn đề vì đây là những con sông ô nhiễm nhất Hà Nội, hơn nữa có thể sẽ làm tắc màng lọc.
Tuy nhiên, theo khẳng định của các nhà khoa học Hàn Quốc, điều này hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến màng lọc. Vì có thể lọc được vật liệu có kích thước nano nên asen cũng sẽ bị chặn lại. Duy chỉ có một tồn tại là hệ thống không lọc được nước mặn thành nước ngọt. Hệ thống chỉ xử lý được nước ngầm, nước mưa, nước sông hồ.
Ông Phạm Đình Kiên, Viện Nước, Khí tượng và Môi trường cho hay, hiện trên thế giới cũng như ở Việt Nam, để xử lý asen thì người ta phải sử dụng vật liệu hấp thụ cứ không dùng màng lọc.
Việc xử lý asen cần cẩn trọng vì nếu không cẩn thận, sau khi sử dụng một thời gian, vật liệu màng lọc sẽ bão hòa, không hấp thụ được asen nữa dẫn đến lượng asen bị giữ lại trong quá trình lọc trước sẽ đi vào đường nước lọc.
Việt Nam đang nhập khẩu hạt hấp thụ asen từ Nga và đã ứng dụng khá rộng rãi để xử lý nước. Màng lọc asen có thể coi là một đột phá mới về công nghệ cần khảo nghiệm chắc chắn trước khi ứng dụng.
Theo các chuyên gia, hệ thống lọc nước cho cả vùng nông thôn đang là vấn đề rất thiếu, hiện mới chỉ có các hệ thống lọc thí điểm phục vụ người dân vùng lũ, chưa có một hệ thống hoàn chỉnh để áp dụng.
Tới đây, các nhà khoa học sẽ cùng nhau thử nghiệm chất lượng nước sau lọc tại Hà Nội và Đồng Tháp để tính phương án nhân rộng ở các địa phương có nhu cầu về nước sạch.
Theo nguồn: moitruong.com.vn
"TRA TẤN" BẰNG MÙI HÔI KINH KHỦNG
11:06 AM |
Đã nhiều năm nay, hơn 300 hộ sống ở tổ 2, ấp 3, Gò Công (Tiền Giang) phải sống khốn khổ trong cảnh " thiếu oxy" do mùi hôi nồng nặc từ cơ sở sản xuất mắm tôm ở đây.
MÙI HÔI NHƯ “TRA TẤN”
Khi chúng tôi đi tìm hiểu thực tế, chỉ mới đi đến đầu đường là đã ngửi mùi mắm tôm xông lên nồng nặc đã khiến chúng tôi buộc phải đeo khẩu trang. Cũng chính mùi mắm này đã khiến hàng trăm người dân ở đây vô cùng bức xúc.
>> Xem thêm: xử lý nước thải
>> Xem thêm: xử lý nước thải
Bà Lê Thị D, người dân sống sát xưởng mắm cho hay: “Chú mới ngửi thấy mùi này đã không chịu nổi rồi, gia đình tôi sống ở đây hơn 20 năm, khổ vô cùng”. Một người khác tên Bùi Thị N ngồi gần bà D nói thêm: “Mùi các chú ngửi thấy chưa nặng đâu, nhiều lúc còn kinh khủng gấp 10 lần.
Vào khoảng 5 – 8h sáng, cơ sở này tiến hành xay ruốc, trộn mắm tôm, mùi hôi thối bốc lên kinh khủng, không ai có thể ngủ nổi. Gia đình tôi ở ngay cạnh xưởng mắm, nên chịu đựng mùi này nặng nhất. Mỗi lần ngủ, cả gia đình phải… bịt khẩu trang, nhiều đêm thức giấc liên miên vì khó thở”.
Quả thật, ngồi trao đổi, chúng tôi liên tục phải nín thở do mùi hôi từ mắm tôm nồng nặc, kèm theo mùi thối từ cống xông lên vô cùng khó chịu. Một số người dân quanh khu vực thấy PV tới, cũng kéo đến, ai cũng bức xúc về cơ sở mắm tôm này.
Theo người dân, enviroment science cơ sở trên mua đất ở đây và tiến hành làm mắm khoảng từ năm 1998 - 1999. Ban đầu, chỉ là nhập hàng về phơi, mùi hôi không mấy khó chịu. Nhưng gần chục năm trở lại đây, chỗ này bắt đầu tiến hành làm mắm, các xe mắm ra vào nườm nượp, nước thải vương vãi tràn lan trên các con đường vào hẻm. Cứ như vậy, ruồi nhặng đen kịt, bay vào nhà vào cửa các hộ dân...
Khổ hơn trăm bề, vào mỗi mùa gió chướng, nhằm đúng ngày xay ruốc, làm moi, là y như rằng cả tổ nháo nhào hết cả lên. Gió lùa vào tận trong nhà, nhiều hộ nằm sâu bên trong, cách xa hàng trăm mét còn không chịu được, những hộ sát cơ sở này chỉ còn biết đi “trú ẩn” nhà bạn bè hay mở quạt to hết cỡ cho bớt mùi.
Nhà Bà D có một cháu nhỏ, còn nhà chị N có 2 bé, năm nào cũng bị viêm mũi, viêm xoang. Nhiều nhà sợ quá, ban ngày đưa trẻ đi chơi, hay gửi ở đâu đó, tối mới đón về, chứ bặt nhiên không dám cho ở nhà.
CƠ SỞ KHÔNG TÊN
Theo quan sát của của chúng tôi, cơ sở này không hề có tên hay địa chỉ cụ thể. Theo người dân, chỉ trừ lúc sáng sớm hoặc tối khuya nhập, xuất hàng thì nơi này mới mở cửa, còn không đóng cửa im ỉm.
Phải mất cả ngày, đứng nguyên buổi sáng “nói chuyện”, giải thích đủ kiểu, chúng tôi mới tiếp cận được bên trong cơ sở mắm tôm. Nơi này có khoảng 6 bể mắm nằm ngay sát đường, cạnh các hộ dân. Người đàn ông tên L (người làm ở cơ sở) cho hay, mỗi bể mắm làm khoảng 10 tấn/tháng, giao hàng đi khắp TP.HCM, Đồng Nai... Chúng tôi hỏi vì sao không có tên cơ sở hay nhãn hiệu, thì L viện lý do là hàng chỉ bán sỉ, cung cấp cho các nhà hàng, quán ăn, nên bà chủ không đặt tên.
Tiếng máy nổ ồn ào khi cơ sở moi nguyên liệu
Được L đưa đi xem các bể máy, chúng tôi để ý thấy các dụng cụ làm hồi sáng như xẻng, cào, cuốc còn vương mắm tôm, được gác cạnh… “cống nước thải”. Những bể mắm được phơi thì nhung nhúc ruồi nhặng.
Ngay tại nền sân xi măng của cơ sở vẫn còn loang lổ những vết bám do nguyên liệu làm mắm được đổ ra đây. Ngay cả những bao mắm thành phẩm cũng được đóng gói trong các bao bì với đủ loại nhãn mác như phân bón, bột mì…, vứt thành từng đống dưới sân, sát miệng cống rãnh. Theo L, cứ 2 – 3 ngày là chủ cơ sở mới xuống đây để kiểm tra, còn mọi việc thường ngày là do L giám sát.
Khi biết người dân xung quanh than phiền, L giải thích rằng do đặc thù công việc nên cũng... đành chịu! “Với lại, cơ sở làm ăn nhỏ lẻ, chưa có điều kiện để chuyển đi, mà cũng chưa có khu vực nào ổn định để xây dựng dài hạn. Tính sơ bộ thì 6 bể mắm, rồi mấy vật dụng nữa, muốn làm lại cũng phải bỏ ra tới 2 tỷ”, L phân trần.
Trước tình hình môi trường bị ô nhiễm, cuộc sống của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng, ông Bùi Thanh Dũng, cán bộ xã ở đây nói: “Cơ sở này đã được gọi lên làm việc, xử phạt rất nhiều lần mà vẫn không thể khắc phục, bị người dân ở đây phản ánh rất nhiều. Chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra để xử lý...”.
Lò mắm không tên đóng cửa im ỉm suốt ngày
Ông Dũng cũng cho biết thêm, lúc cơ sở mua đất làm xưởng mắm thì chưa có dân cư đông như bây giờ, nên không ai phàn nàn gì. Mấy năm trở lại đây, người dân đến ở ngày một nhiều, phường cũng nhiều lần yêu cầu chỗ này hạn chế mùi hôi, tiếng ồn, tránh ảnh hưởng đến xung quanh. Mới đây, phường xây dựng được cống hộp quanh khu này nên mùi hôi đã bớt đi nhiều. “Tuy nhiên, trước tình trạng ô nhiễm tiếng ồn và bầu không khí, chúng tôi chắc chắn sẽ làm việc, tiến hành xử phạt”, ông Dũng nói.
Theo MXĐ
PHÁT MINH TUYỆT VỜI
2:09 PM |
Có lẽ chẳng ai không biết Việt Nam là một quốc gia có những bước tiến
không nhỏ trong phát minh liên quan tới bảo vệ môi trường. Ô nhiễm môi
trường ngày càng trở nên nghiêm trọng khiến việc tìm kiếm, phát minh các
phương pháp giảm thiểu sự ô nhiễm vẫn là mục tiêu của các nhà khoa học.
Ở nước ta, không kể việc thu thuế môi trường đối với túi ni lông hay
thu phí trồng rừng thay thế là những quyết sách hay, thì có thể dễ dàng
kể ra vô số những ý tưởng, công trình đặc sắc bảo vệ môi trường. Như
loại vải lọc dầu mang tên SQS-1 của Công ty SQS trực thuộc Hội bảo vệ
thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) có thể khắc phục các sự cố
tràn dầu tại VN. Hay công ty Tiến Thành ở TP HCM mấy năm trước cho ra
đời loại bao bì tự phân hủy, có 80% nguyên liệu chính là bột bắp, không
gây ô nhiễm môi trường.
Loại bếp mới do nhà sáng chế không chuyên Bùi Trọng Tuấn ở Phú Thọ
chế tạo là một giải pháp mới vừa tiết kiệm vừa làm sạch môi trường, khi
dùng nguyên liệu đốt là rơm rạ, thân cây, mùn cưa, bã thải mía, ngô….,
nhưng khi cháy không có khói muội và ngọn lửa mạnh như bếp ga, góp phần
giảm thiểu ô nhiễm do việc đốt rơm rạ, đổ phế thải nông nghiệp tràn lan
hiện nay.
Vẫn biết đến nay chưa có bộ ngành hay tổ chức nào hàng năm thống kê
số tác giả cùng những sáng kiến, ý tưởng góp phần bảo vệ môi trường
sống, nhất là khi các nhà sáng chế không chuyên và đội ngũ HS, SV cũng
rất say mê lĩnh vực này. Nhưng với trăm hoa sáng kiến bảo vệ môi trường
mỗi năm, thật ra chỉ công bố những công trình đã được ứng dụng vào thực
tiễn đem lại lợi ích cụ thể, cũng đã đủ khuyến khích người sáng tạo, bởi
phát minh nào cũng tuyệt vời quý. Chí ít cổ vũ được mối liên kết bốn
nhà – nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông.
Chỉ có điều, từ những phát minh môi trường ở ta rơi cảnh sớm nở chóng
tàn, không ít người ái ngại cho thị trường KH&CN ở ta quá nhiều
tiềm năng bỏ ngỏ, cho lý thuyết xám cây đời xanh tươi, nhất là khi liên
tưởng đến hai phát minh thân thiện với môi trường của Italy vừa được
quốc gia này công bố.
Một là, robot vận hành trên mặt nước có tên “Galileo” sử dụng để theo
dõi, quản lý để có biện pháp cải thiện môi trường các hồ nước tự nhiên.
Cơ quan Bảo vệ môi trường Vùng Umbria (ARPA) mới ra mắt robot tự hành
này tại hồ Castiglione del Lago. “Galileo” trang bị một camera dưới nước
và một bộ quét hồng ngoại có thể lập tức phát hiện việc xả thải trái
phép và sự phát tán của nó. Hai, thủ đô Rome của Italy đã thí điểm
chương trình taxi chạy điện hoàn toàn, bảo vệ môi trường và giảm chi phí
cho các lái xe taxi. Chương trình sẽ sớm được triển khai tại TP Milan
và Florence.
Trông người lại ngẫm đến ta. Phát minh tuyệt vời là phát minh đem lại
hiệu quả lâu dài bền vững cho cộng đồng. Quá nhiều phát minh sáng chế
mà áp dụng vào thực tế không bao nhiêu, ý tưởng sáng tạo phỏng còn ý
nghĩa gì? Đã lãng phí nhân lực còn lãng phí chất xám và ý tưởng, trong
khi các cuộc thi tìm tòi phát minh sáng chế vẫn tiếp tục nở bung.
Theo nguồn: thiennhien.net
Bị phạt 300 triệu đồng vì nước thải không đạt chuẩn
11:07 AM |
Mới đây, UBND tỉnh Tây Ninh đã có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 300 triệu đồng đối với Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh (xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng) vì để xảy ra vấn đề về môi trường tại hệ thống xử lý nước thải chung trong khu công nghiệp Trảng Bàng.
|
Hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Trảng Bàng có công suất xử lý 5.000 m3 nước thải/ngày đêm. Nước thải sau khi xử lý được chứa trong ao hoàn thiện trước khi xả ra rạch Trảng Chừa, từ con rạch này nguồn nước được đưa ra sông Vàm Cỏ Đông.
Ngày 1/6/2014, Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh kiểm tra, lấy mẫu nước thải sau xử lý của hệ thống này để đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý, qua đó phát hiện tại hố ga thu gom nước thải sau hệ thống xử lý có chỉ tiêu độ màu và chất lơ lửng còn vượt quy chuẩn (quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A) gấp 4,6 lần cho phép.
Theo giải trình của Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp Tây Ninh, do tại thời điểm kiểm tra, trong khu công nghiệp có Công ty cổ phần dệt Trần Hiệp Thành mới đi vào hoạt động. Công ty này có lưu lượng nước thải lớn, khoảng 1.000 m3/ngày đêm, sau khi hòa vào hệ thống chung, vượt khả năng tiếp nhận nên nhà máy xử lý nước thải
tập trung bị sự cố quá tải, nước thải xử lý không đạt quy chuẩn kỹ thuật cho phép. Theo ông Nguyễn Đình Xuân, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh, sau khi sự việc xảy ra Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp Tây Ninh đã tích cực phối hợp với các ngành chức năng tập trung khắc phục sự cố. Sau vài ngày, nước thải sau xử lý đã đạt tiêu chuẩn nên tỉnh không áp dụng hình thức phạt bổ sung.
tập trung bị sự cố quá tải, nước thải xử lý không đạt quy chuẩn kỹ thuật cho phép. Theo ông Nguyễn Đình Xuân, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh, sau khi sự việc xảy ra Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp Tây Ninh đã tích cực phối hợp với các ngành chức năng tập trung khắc phục sự cố. Sau vài ngày, nước thải sau xử lý đã đạt tiêu chuẩn nên tỉnh không áp dụng hình thức phạt bổ sung.
Chiến đấu dưới lòng đất
11:02 AM |
Nằm sâu bên dưới các đường phố ở Stockholm, nhà máy xử lý nước thải đang làm việc xử lý chất thải của hơn 700.000 người. Nhưng hiện giờ đây, hệ thống thoát nước này còn được sử dụng với mục đích mới, cho cuộc chiến chống khủng bố đang chuyển động ngầm dưới lòng đất.
>> Xem thêm: công ty xử lý nước thải
Tiến sĩ Hans Oennerud giải thích rằng “Chúng tôi có hàng loạt các điện cực được nhúng vào nước thải”. Ông đang phối hợp thực hiện dự án do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, được gọi là Emphasis, dự án này có chức năng thiết kế một mạng cảm biến công nghệ cao cho hệ thống cống rãnh. Các thiết bị có thể phát hiện các hóa chất được sử dụng để chế tạo bom tự chế trong nước thải. “Nếu bạn chế tạo chất nổ tự chế hoặc bom, bạn cần một nơi để làm, bạn cần phải sử dụng thiết bị, hóa chất. Trong quá trình này có thể có một thiết bị cần phải rửa hoặc đổ xuống cống - và đây là điều chúng tôi muốn tiếp cận”, ông giải thích. Các cảm biến có thể phát hiện dấu vết các thành phần trong một quả bom, ghi lại thời gian tìm thấy và vị trí của chúng. Thông tin này sau đó được gửi đến cảnh sát. Emphasis và 2 dự án khác được gọi là Lotus và Bonas đang được thử nghiệm tại Cơ quan Nghiên cứu Quốc phòng Thụy Điển (FOI). Nhóm nghiên cứu tạo ra bản sao phòng thí nghiệm bom. “Bạn cần mô phỏng những gì đang xảy ra trong cuộc sống thực nếu bạn muốn tìm ra một nhà máy chế tạo bom”, Henric Oestmark, giám đốc nghiên cứu vật liệu năng lượng, cho biết. Hầu hết các quả bom tự chế là hydrogen peroxide hoặc có thành phần của phân bón. “Chúng là các hóa chất bình thường mua trong siêu thị”, ông Oestmark cho biết. Các nhà khoa học không chỉ quan tâm đến những chất thải trong cống, khói thải ra từ quá trình sản xuất cũng bị rò rỉ ra ngoài không khí. Do đó bên cạnh việc đặt các thiết bị trong hệ thống thoát nước, họ cũng trang bị bộ cảm biến trên mái nhà và thậm chí cả trên ô-tô. Theo giáo sư Oestmark,enviroment science mạng lưới này có thể giúp xác định nơi các hoạt động bất hợp pháp đang diễn ra. Công nghệ này cũng có thể được sử dụng để tìm ra các phòng thí nghiệm ma túy hoặc những nơi mà vũ khí hóa học đang được sản xuất.
>> Xem thêm: công ty xử lý nước thải
Tiến sĩ Hans Oennerud giải thích rằng “Chúng tôi có hàng loạt các điện cực được nhúng vào nước thải”. Ông đang phối hợp thực hiện dự án do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, được gọi là Emphasis, dự án này có chức năng thiết kế một mạng cảm biến công nghệ cao cho hệ thống cống rãnh. Các thiết bị có thể phát hiện các hóa chất được sử dụng để chế tạo bom tự chế trong nước thải. “Nếu bạn chế tạo chất nổ tự chế hoặc bom, bạn cần một nơi để làm, bạn cần phải sử dụng thiết bị, hóa chất. Trong quá trình này có thể có một thiết bị cần phải rửa hoặc đổ xuống cống - và đây là điều chúng tôi muốn tiếp cận”, ông giải thích. Các cảm biến có thể phát hiện dấu vết các thành phần trong một quả bom, ghi lại thời gian tìm thấy và vị trí của chúng. Thông tin này sau đó được gửi đến cảnh sát. Emphasis và 2 dự án khác được gọi là Lotus và Bonas đang được thử nghiệm tại Cơ quan Nghiên cứu Quốc phòng Thụy Điển (FOI). Nhóm nghiên cứu tạo ra bản sao phòng thí nghiệm bom. “Bạn cần mô phỏng những gì đang xảy ra trong cuộc sống thực nếu bạn muốn tìm ra một nhà máy chế tạo bom”, Henric Oestmark, giám đốc nghiên cứu vật liệu năng lượng, cho biết. Hầu hết các quả bom tự chế là hydrogen peroxide hoặc có thành phần của phân bón. “Chúng là các hóa chất bình thường mua trong siêu thị”, ông Oestmark cho biết. Các nhà khoa học không chỉ quan tâm đến những chất thải trong cống, khói thải ra từ quá trình sản xuất cũng bị rò rỉ ra ngoài không khí. Do đó bên cạnh việc đặt các thiết bị trong hệ thống thoát nước, họ cũng trang bị bộ cảm biến trên mái nhà và thậm chí cả trên ô-tô. Theo giáo sư Oestmark,enviroment science mạng lưới này có thể giúp xác định nơi các hoạt động bất hợp pháp đang diễn ra. Công nghệ này cũng có thể được sử dụng để tìm ra các phòng thí nghiệm ma túy hoặc những nơi mà vũ khí hóa học đang được sản xuất.
Cảm biến trong hệ thống thoát nước ở Thụy Điển có thể phát hiện bom. Ảnh: BBC |
Chiến lược đột phá
Dù vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm, các bộ cảm biến thu hút sự quan tâm từ khắp nơi trên thế giới.
Các nhà chức trách tại Bộ Quốc phòng Anh và Bộ An ninh Nội địa Mỹ, đã đến Thụy Điển để tận mắt chứng kiến khả năng hoạt động của các cảm biến. Torbjoern Liwang, một cảnh sát Thụy Điển, cho biết việc sử dụng các chất nổ tự chế là mối quan tâm ngày càng tăng. “Đã xảy ra các cuộc tấn công ở Madrid, London và Oslo và ở nhiều nơi khác. Đó là vấn đề lớn. Tôi nghĩ rằng một trong những nguyên nhân là do rất khó để sở hữu chất nổ quân sự và dân sự, những kẻ khủng bố muốn tự chế tạo để thay thế.
Các tội phạm và khủng bố đang đi trước chúng ta... Và chúng ta cần công nghệ mới, những cách thức mới của việc tìm kiếm các cơ sở của chúng”, ông nói. Các bộ cảm biến có thể cung cấp thông tin tình báo quan trọng cho cảnh sát và qua đó cứu sống nhiều người. “Trong vụ đánh bom London năm 2005, bom được chế tạo ở Leeds, và cảnh sát có một số thông tin tình báo. Nếu cảm biến được triển khai, chúng ta dễ dàng phát hiện các quả bom”, ông nói.
Các tội phạm và khủng bố đang đi trước chúng ta... Và chúng ta cần công nghệ mới, những cách thức mới của việc tìm kiếm các cơ sở của chúng”, ông nói. Các bộ cảm biến có thể cung cấp thông tin tình báo quan trọng cho cảnh sát và qua đó cứu sống nhiều người. “Trong vụ đánh bom London năm 2005, bom được chế tạo ở Leeds, và cảnh sát có một số thông tin tình báo. Nếu cảm biến được triển khai, chúng ta dễ dàng phát hiện các quả bom”, ông nói.
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP LÒ HƠI
10:06 AM |Chất lượng nước cấp vào lò hơi có ý rất quan trọng đối với việc đảm bảo sự an toàn khi vận hành lò hơi, quyết định hiệu quả làm việc của lò hơi, cũng như chất lượng sản phẩm sản xuất. Để tránh các sự cố trong khi vận hành lò hơi do liên quan đến chất lượng nước cấp vào lò hơi, ta nên xây dựng hệ thống xử lý nước cấp lò hơi.
Hệ thống xử lý nước cấp lò hơi do công ty Môi Trường Minh Việt chúng tôi lắp đặt và vận hành luôn được áp dụng các thiết bị và công nghệ mới, hiên đại, hiệu suất cao, chất lượng đầu ra luôn đạt chuẩn theo quy định. Chính vì vậy mà công ty chúng tôi luôn nhận được sự hài lòng của quý khách hàng.
Thông thường nguồn nước được sử dụng là nước mặt, chất lượng nguồn nước được sử dụng để sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn về chất lượng nước cấp cho lò hơi.
Chất lượng nước sau khi được xử lý sẽ đạt tiêu chuẩn yêu cầu của chủ đầu tư với các thông số cơ bản đảm bảo an toàn khi vận hành lò hơi.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP LÒ HƠI:
THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP LÒ HƠI:
Nước sông được bơm từ trạm bơm qua các song chắn rác được dẫn về hệ thống xử lý (HTXL). Nước đầu được đưa vào bể keo tụ tạo bông. Tại đây hệ các hóa chất gồm PAC, NaOH, và Polymer được đưa vào giúp keo tụ các hạt lơ lửng trong nước thành các bông cặn có kích thước lớn, đồng thời giảm một phần đáng kể hàm lượng sắt, mangan, sunfat, muối khoáng có trong nước.
Nước sẽ tự chảy qua bể lắng, dưới tác dụng của trọng lực các bông keo có trọng lượng lớn sẽ dễ dàng tách khỏi nước, lắng xuống phần đáy thiết bị, nước trong chảy sang ngăn trung gian, tại đây bơm lọc sẽ bơm qua cụm thiết bị lọc áp lực, với thành phần là sỏi, cát thạch anh giúp loại bỏ các hạt cặn và các chất lơ lững còn xót lại trong quá trình lắng, đồng thời tạo độ trong cho nước.
Dòng nước tiếp tục chảy qua cụm 2 thiết bị trao đổi ion, vật liệu trao đổi là hạt cationit R-Na. Đây là quá trình làm mềm nước và loại bỏ một số cation có hại dựa trên tính chất của một số chất không tan hoặc hầu như không tan trong nước (cationit), nhưng có khả năng trao đổi ion, khi ngâm trong nước các chất này hấp thụ cation của muối hòa tan lên bề mặt hạt và nhả vào nước một số lượng tương đương cation đã được cấy lên bề mặt hạt từ trước. Trong quá trình này, các ion gây nên độ cứng trong nước sẽ được loại ra khỏi nước. Sau một thời gian xử lý, các hạt cationit sẽ bị bão hòa bởi các cation của các muối hòa tan trong nước, do đó lúc này cần tái sinh các hạt cationit.
Áp lực dòng nước tiếp tục đẩy qua hai cột lọc tinh được lắp song song (5 µm). Tại đây nước được lọc tinh thông qua bộ lọc 20” có kích thước 5 µm nhằm loại bỏ những tạp chất lơ lửng bé có kích thước > 5 µm tạo cho nước có độ trong tốt nhất, đảm bảo cho khả năng hoạt động ổn định của hệ thống thẩm thấu ngược (RO). Nước sau lọc tinh đã hoàn toàn được khử cứng và chảy vào bể chứa nước mềm.
Tại bể chứa nước mềm, bơm cấp sẽ tiếp tục đưa nước qua hai cột lọc tinh có kích thước 0.5 µm nhằm đảm bảo chất lượng nước cho hệ thống RO, giúp tăng tuổi thọ hoạt động và chất lượng nước đầu ra. Bơm cao áp với áp lực nước cực mạnh sẽ đẩy nước vào hệ thống RO.
Hệ thống thẩm thấu ngược (RO) (gồm 14 màng RO được lắp trong 7 vỏ) là quá trình xử lý quan trọng trong việc quyết định chất lượng nước thành phẩm. Tại đây dưới tác dụng của áp suất thẩm thấu, màng lọc thẩm thấu ngược loại bỏ các ion hóa trị một còn lại có trong nước, đồng thời xử lý đến 90% các vi khuẩn có trong nước. Làm cho nước có độ tinh khiết cao.
Nước sau qua hệ thống RO được chứa trong bể chứa nước thành phẩm sạch đạt tiêu chuẩn cấp vào sử dụng cho lò hơi.
HƠN 8,4 TRIỆU NGƯỜI TỬ VONG DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỖI NĂM
9:01 AM |
Tổ chức Liên minh Toàn cầu về Sức khỏe & Ô nhiễm (GAHP: Global Alliance on Health and Pollution) vừa công bố một báo cáo cho biết mỗi năm ô nhiễm môi trường gây tử vong cho hơn 8,4 triệu người.
|
Con số này cao gần gấp ba lần mức tử vong do bệnh sốt rét và gấp 14 lần số người chết vì HIV/AIDS.
Theo nhà khoa học Richard Fuller, người tham gia công trình khảo sát trên, tình trạng ô nhiễm nước và không khí đang đặt một gánh nặng lớn lên hệ thống y tế của các nước đang phát triển. Hai hình thức ô nhiễm này đang lan nhanh trong khu vực. Trong khi các nước phát triển đã giải quyết có hiệu quả vấn đề này thì phần còn lại của thế giới đang rất cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế. Điều đáng lo ngại là vấn đề đã không được đề cập đến trong dự thảo các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) sau năm 2015. Fuller xác định: “Đôi khi sự ô nhiễm còn được gọi là sát thủ vô hình khó tìm ra tác động của nó. Nguyên nhân vì những số liệu thống kê về sức khỏe chỉ nói về bệnh tật mà không đề cập đến sự ô nhiễm”. Kết quả phân tích của GAHP đã tích hợp các dữ liệu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) với nhiều tổ chức khác nhằm xác định rằng đã có hàng triệu cái chết gây ra bởi sự ô nhiễm không khí, nước và tình trạng vệ sinh không đảm bảo. Bên cạnh đó, còn có thêm 1 triệu trường hợp tử vong do các hóa chất độc hại và chất thải công nghiệp, xuất phát từ các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ ở những nước nghèo, lan tỏa trong không khí, trong nước, trong đất và cả trong thực phẩm. Tuy nhiên, rất khó ước tính được những tác động lên sức khỏe con người của hàng ngàn khu vực đang bị nhiễm độc bởi chì, thủy ngân, chromium 6 và thuốc trừ sâu đã quá hạn sử dụng. Những hóa chất này không ở yên một chỗ, chúng được nước mưa làm cho thẩm thấu trong đất và các nguồn nước sạch, được gió thổi tung trong không khí, đưa đi xa, và thâm nhập lên thực phẩm và mùa màng. Năm 2012, một kết quả nghiên cứu của Viện Blacksmith cho thấy những chất thải của việc khai khoáng, chì nấu chảy, chất thải công nghiệp và nhiều hóa chất độc hại khác đã ảnh hưởng đến sức khỏe của 125 triệu người ở 49 nước đang phát triển. Các nhà khoa học ở các nước phát triển cũng phát hiện nhiều căn bệnh như bệnh ung thư, tim, tiểu đường, béo phì, Alzheimer, trầm cảm… do sự tích tụ các độc chất trong cơ thể người. Theo Julian Cribb, tác giả một quyển sách viết về đề tài này, có ít nhất 143 ngàn hóa chất do con người tạo ra cùng một lượng hóa chất khác được vô ý thải ra trong quá trình khai khoáng, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, các chất thải trong đời sống. Mỗi năm có khoảng 1.000 hóa chất công nghiệp mới thải ra chưa được thử nghiệm về hậu quả của chúng lên sức khỏe con người hay sự an toàn của môi trường. Các thành viên của GAHP trên khắp thế giới đang thúc giục Liên Hiệp Quốc đưa vấn đề ô nhiễm tác động lên sức khỏe con người vào dự thảo các Mục tiêu Phát triển Bền vững sau năm 2015.
Theo nguồn: tinnhanhmoitruong.vn
|
Liên kết bạn bè
công ty môi trường sacotec
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
hệ thống xử lý nước thải
báo cáo giám sát môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
báo cáo giám sát môi trường định kỳ
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
cam kết bảo vệ môi trường
công ty môi trường minh việt
tin tức môi trường
tin tức môi trường
báo cáo dtm
cam kết bảo vệ môi trường
cong ty xu ly nuoc thai
he thong xu ly nuoc thai
cam kết bảo vệ môi trường
vi sinh xử lý mùi hôi
cong nghe xu ly nuoc thai cam kết bảo vệ môi trường
hoa chat xu ly nuoc thai
enviroment science
enviroment news
cam kết bảo vệ môi trường
xử lý nước thải giết mổ gia súc
xử lý nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột cá
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy in
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Hệ thống xử lý nước thải phòng khám
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hệ thống xử lý nước thải trang trại
Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
xử lý nước thải khu công nghiệp
Link hay
thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
công ty lắp đặt thang máy
thang máy gia đình
thang máy tải ô tô
thang máy tải xe hơi
thang máy tải khách
thang máy chung cư
bảo trì thang máy
thang không phòng máy
thang máy quan sát
thang máy quan sát
cấu tạo thang máy
thang máy tải thực phẩm
sửa thang máy thang máy công ty môi trường công ty môi trường elevator mitsubishi tin thang máy
Hot
-
Ông Nguyễn Văn Biên khẳng định, sự cố vỡ đê phụ diễn ra tại hồ thải đuôi quặng chứ không phải hồ chứa bùn đỏ. Loại nước thải này không bị ...
-
Hơn một tuần nhập viện, bé trai 9 tuổi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đau đầu dữ dội vì nhiễm ký sinh trùng có trong loại ốc ma ăn trước đó...
-
Người dân ở gần một con sông tại Serbajadi, huyện East Aceh, tỉnh Aceh, gần khu bảo tồn rừng sinh thái Leuser trên đảo Sumatra, Indonesia...
-
http://hocmoitruong.com/giao-trinh-cong-nghe-xu-li-nuoc-thai-bang-bien-phap-sinh-hoc-luong-duc-pham/ Giáo trình Công Nghệ Xử Lí Nước Thải ...
-
Sáng 14/9 đã diễn ra hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hoạt động này do một...
-
Con cá cóc sần được cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt phát hiện xử lý nước thải ...
-
Ngày 20/11, nguồn tin từ Công an tỉnh Cà Mau cho biết, Bộ Công an vừa kết hợp với công an địa phương bắt giam bà Đặng Thị Ngợi - Giám đốc C...
-
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức gây ra, UBND thành phố Hà Nội đã phê...
-
Khói từ nhà máy của Công ty CP kính nổi Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) khiến người dân trong khu vực phả...
-
Trong công nghiệp sản xuất nước mắm thì nước thải phát sinh từ khâu vệ sinh và lượng nước mắm còn đọng lại trong thiết bị. Thành phần chủ ...