Kinh hoàng nước sinh hoạt đục như nước cống

10:00 PM |
Đầu tư gần chục triệu đồng mua hệ thống lọc nước, xử lý nước thải chịu giá nước cao hơn so với qui định. Nhưng hàng nghìn hộ dân sống tại tòa nhà 15T1 (số 18 Tam Trinh, Hà Nội) đang phải dùng thứ nước sinh hoạt bẩn, đen đặc như nước cống.

 Theo những hộ dân đang sinh sống tại tòa nhà 15T1 (ở số 18 Tam Trinh, Hai Bà Trưng, Hà Nội), từ khi họ đến ở tại tòa nhà này đã nhiều lần nước sinh hoạt “bỗng dưng” vẩn đục, đen đặc như nước cống mà không biết nguyên nhân tại sao. 

 Trước thực trạng nước bẩn tái diễn nhiều lần, họ đã có ý kiến với ban quản lý tòa nhà để “bắn tin” tới Xí nghiệp kinh doanh nước sạch quận Hoàng Mai (Hà Nội), cùng xử lý. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực Đồng thời họ cũng gửi đơn kiến nghị đến Công ty VINACONEX 3 – là chủ đầu tư tòa nhà 15T1 nhưng đến nay vẫn chưa có hồi âm.

Những hộ dân sinh sống tại tòa nhà 15T1 thường xuyên chịu cảnh nước sinh hoạt bẩn như này

 Những hộ dân sinh sống tại tòa nhà 15T1 thường xuyên chịu cảnh nước sinh hoạt bẩn như này Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm Không còn cách nào khác, những hộ dân nơi đây đành phải tự cứu lấy mình bằng cách đầu tư gần chục triệu đồng để lắp đặt hệ thống máy lọc nước, sau đó mới yên tâm sử dụng.

 Trao đổi với PV Dân trí, ông Vũ Tiến Sửu – Trưởng Ban đại diện lâm thời của tòa nhà 15T1 - cho biết: “Mấy hôm nay nước bẩn và đen kinh khủng, nó đen như nước sông Tô Lịch. Trước đây thỉnh thoảng vẫn có hiện tượng như vậy, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra bể chứa và tiến hành thau rửa nhưng nước vẫn bị bẩn, đen. Tôi cho rằng là do nước ở đường ống chứ không phải do bể.

 Chúng tôi có kiến nghị với ban quản lý tòa nhà để họ có ý kiến với Xí nghiệp kinh doanh nước sạch quận Hoàng Mai. Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản Sau đó tiếp tục gửi đơn đến Công ty VINACONEX 3 – là chủ đầu tư của tòa nhà này nhưng vẫn chưa thấy hồi âm. Các hộ đành bỏ tiền ra lắp đặt hệ thống lọc nước, một cái ở ngay sau mỗi đồng hồ của từng nhà, cái này cả chi phí lắp đặt là hơn 2 triệu đồng, rồi tiếp tục mua thêm máy lọc nước để trong nhà nữa, giá khoảng trên 3 triệu/1 cái. Nhưng mấy hôm nay nước vẫn đen, bẩn như vậy”.


Chưa được ký hợp đồng trực tiếp với đơn vị kinh doanh nước sạch, những hộ dân tại tòa nhà 15T1 đang phải "cõng" giá nước cao hơn so với qui định 

 Ông Sửu cho biết thêm, ngoài việc chịu cảnh nước sinh hoạt thường xuyên bị bẩn đục, đen đặc, mất vệ sinh, những hộ dân nơi đây còn phải “cõng” giá nước cao hơn hẳn so với qui định hiện hành là 8.900 đồng/1m3. Sở dĩ giá nước cao như vậy là do các hộ dân chưa được ký trực tiếp với đơn vị kinh doanh nước sạch để được hưởng giá theo qui định, mà vẫn phải qua đơn vị quản lý tòa nhà là Công ty VINACONEX 3.

 “Bà con ở đây là dùng nước để sinh hoạt, nhưng chúng tôi phải chịu giá nước kinh doanh là 8.900 đồng/1m3. Chúng tôi hỏi thì họ nói là giá nước kinh doanh của công trình, mà công trình thì xong rồi. Vì đơn vị kinh doanh nước chỉ ký trực tiếp hợp đồng với ban quản lý tòa nhà, sau đó chúng tôi dùng nước lại phải qua trung gian như vậy nên giá mới cao như vậy. Bà con ở đây cũng thống nhất, đề nghị là hết quý III năm 2014 là đến tháng 10 Hà Nội tăng giá nước đợt 2 thì chúng tôi nhất quyết chỉ nộp theo giá qui định của Hà Nội” - ông Sửu nói. 

Nguồn: dantri.com
Read more…

Viêm màng não do ăn ốc ma

8:19 PM |
xử lý nước thải Hơn một tuần nhập viện, chiều 8/7 bé trai 9 tuổi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đau đầu dữ dội vì nhiễm ký sinh trùng có trong loại ốc ma ăn trước đó. 

 Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM cho biết, cháu Lý Hoàng Đăng ở quận 8 được người nhà đưa đến trong tình trạng sốt cao, Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực đau đầu kèm nôn ói liên tục. Bé cho biết khoảng một tháng trước có cùng nhóm bạn trong xóm bắt ốc ma bò ở vườn cây quanh nhà nướng ăn. 

 Nghi ngờ bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng từ ốc ma, các bác sĩ đã xét nghiệm máu và phát hiện Angiostrongylus cantonensis - hay còn gọi là giun đũa ký sinh trong phổi chuột và các loại ốc bò trên cạn như ốc sên, ốc ma.

Loại ốc ma thường được người dân nướng ăn và sau đó nhập viện vì viêm màng não.

 "Căn cứ vào các triệu chứng, chúng tôi xác định bệnh nhi bị viêm màng não và nguyên nhân là loại ký sinh trùng này. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm Sau một tuần điều trị, hiện bệnh nhi đã qua cơn nguy hiểm, nhưng vẫn còn sốt và đau đầu. Bé phải nằm viện để tiếp tục được theo dõi", một bác sĩ cho biết. 

 Theo lời của bệnh nhân, bé ăn ốc cách đây khoảng một tháng. "Hôm đó con vừa ăn là ói liền. Mấy ngày sau con thấy nhức đầu rồi càng ngày càng nhức nhiều hơn", bé nói. Hiện các bạn của cậu bé chưa phát hiện mắc bệnh.

 Đây không phải là trường hợp đầu tiên viêm màng não do ăn ốc sên, ốc ma. Cũng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, các bác sĩ khoa Nhiễm Việt - Anh từng điều trị nhiều ca nằm liệt giường chỉ vì ăn loại ốc này. Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản Năm 2009, hai thanh niên ở quận Gò Vấp (TP HCM) trong cơn say đã bắt hai con ốc ma nướng và chia nhau ăn. Hai tuần sau cả hai bắt đầu lên cơn đau đầu, co giật và hôn mê sâu. Chẩn đoán cho thấy cả hai bị biến chứng viêm màng não do ký sinh trùng Angiostrongylus cantonensis trong loại ốc mà họ ăn gây nên và dù được điều trị tích cực bằng thuốc diệt ký sinh trùng, nhưng một trong hai đã không qua khỏi. Người còn lại di chứng não phải sống thực vật. 

 Trường hợp khác, một thanh niên ở Bình Dương nghe bạn bè kháo nhau ăn ốc ma chữa bệnh đau lưng nên đã tìm bắt và nướng nhậu. Hậu quả sau gần 2 tháng ăn ốc, anh này đã phải nhập viện trong tình trạng mê man. Bệnh nhân may mắn hồi phục sau hơn một tháng nằm viện. 

 Theo các bác sĩ chuyên khoa nhiễm, do ít tồn tại dưới nước nên Angiostrongylus cantonensis chủ yếu ký sinh trên các loại ốc sống ở cạn hoặc vừa ở nước vừa bò lên cạn. Chính vì thế ăn chín hoặc chế biến kỹ các loài mang mầm bệnh trước khi ăn luôn cần thiết để phòng bệnh.

 Riêng loại ốc ma từng là thủ phạm gây viêm màng não, các bác sĩ cho rằng chưa có bằng chứng nào cho thấy có thể trị được bệnh đau khớp như lời một số bệnh nhân từng ăn. "Người dân không nên nghe theo lời đồn đại rồi dùng làm thực phẩm hoặc khi bắt được ốc thì chế biến một cách sơ sài rồi ăn vì khả năng mắc bệnh là rất cao", một bác sĩ nói.

 Ốc ma là loại ốc có vỏ dày như ốc hương, vỏ màu nâu pha vàng, thân màu nâu xám. Chúng thường sống trong vườn cây, di chuyển trên mặt đất nên toàn thân có thể tiếp xúc với các loại ký sinh trùng gây bệnh. Nguồn : dantri.com.vn
Read more…

Thủy điện Ia Krêl lại vỡ gây thiệt hại nặng nề cho người dân

7:00 PM |
Sau sự cố vỡ đập ngày 12-6-2013,xử lý nước thải sáng nay (1-8), thân đập của công trình thủy điện Ia Krêl 2 (xã Ia Dom, Đức Cơ, Gia Lai) lại tiếp tục vỡ lần thứ hai.



Đoạn đê quây dùng để chuyển dòng của thủy điện Ia Krêl 2 mói được xây dựng sau sự cố vỡ đập lần 1. Phần đê này đã bị vỡ sáng nay (1-8) - Ảnh: B.D

 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trụ sở điện lực Lúc 10g sáng nay (1-8), ông Nguyễn Ngọc Ẩn - phó giám đốc công ty cổ phần Công nghiệp và thủy điện Bảo Long (TP Pleiku, Gia Lai) cho biết 7g sáng cùng ngày, thân đập của công trình thủy điện Ia Krêl 2 (xã Ia Dom, Đức Cơ, Gia Lai) lại tiếp tục vỡ lần thứ hai. 

 Hiện công ty đang tăng cường nhân lực, máy móc để thực hiện các biện pháp khẩn cấp khắc phục sự cố.

 Theo ông Ẩn, phần thân đập bị vỡ trùng với đoạn vỡ hồi tháng 6-2013. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại tphcm Đây là thân đập tạm mới được công ty đắp lên nằm chắn phần trước thân đập cũ (đã bị vỡ) để chuyển dòng nước tránh xói lở công trình.

 Nhiều tháng nay, lượng nước trong lòng hồ đã được tích lên mức khá cao, chuyển toàn bộ nước của suối Ia Krêl chảy qua một kênh xả khác. Hệ thống xử lý nước thải thủy hải sản “Lúc 7g sáng nay do nước đầu nguồn về lớn quá, mực nước hồ vượt tràn rồi qua thân đê khiến đê bị vỡ. Nhiều hoa màu và rẫy của dân đã bị thiệt hại, chúng tôi đang cấp tốc xuống hiện trường” - ông Ẩn nói gấp gáp qua điện thoại khi trao đổi với PV Tuổi Trẻ. 

 Công trình thủy điện Ia Krêl 2 đang trong giai đoạn chờ xây dựng lại sau sự cố vỡ đập vào ngày 12-6-2013. Sự cố vỡ thân đập này đã tạo hiệu ứng tiêu cực trong ngành thủy điện, ảnh hưởng rất lớn đến vật chất, tài sản của dân.

 Sau sự cố này, UBND tỉnh Gia Lai đã yêu cầu tạm dừng thi công để chờ đánh giá lại toàn bộ công trình. Nguyên nhân vỡ lần thứ nhất được xác định là đơn vị thi công non kinh nghiệm, thi công ẩu.

(Tinmoitruong.vn)
Read more…

Bò khô giả được sản xuất từ thịt heo thối, hiểm họa cho người tiêu dùng

6:30 PM |
xử lý nước thải Ngày 1-8, CATP Quảng Ngãi cho biết UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 100 triệu đồng đối với bà Trương Thị Hòa (43 tuổi, là Giám đốc công ty TNHH MTV thương mại Thuận Thành An, ở đường Bùi Thị Xuân, TP Quảng Ngãi) về hành vi sản xuất hàng giả QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT .


Lực lượng Cảnh sát môi trường bắt quả tang chế biến bò khô giả 

 Trước đó ngày 8-5, Đội CSĐT tội phạm về môi trường, CATP Quảng Ngãi, bắt quả tang công ty Thuận Thành An có hành vi sản xuất, chế biến từ sản phẩm thịt lợn thành thịt bò khô Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu resort.

 Cảnh sát môi trường đã tịch thu 14 thùng các tông đựng 257 kg thịt lợn thành phẩm được bỏ trong bao bì thịt bò khô Thuận Đạt, cùng hàng chục ký bao bì nhãn thịt bò khô Thuận Đạt màu đỏ, chất phụ gia, thịt lợn thành phẩm chưa đóng gói vào bao bì, để tiến hành tiêu hủy theo quy định.

 Được biết, mỗi ngày công ty trên đã bán ra thị trường hàng trăm ký khô bò giả nhằm trục lợi.

(Theo: ANTĐ)
Read more…

Luộc thịt không chính vì nguồn nước lấy từ "nghĩa địa"

5:50 PM |
xử lý nước thải Nguồn nước cho nhà máy nước sạch ở xã Xuân Dương (Thanh Oai, Hà Nội) được lấy ở ba vị trí khác nhau nhưng có đến hai giếng ở gần khu nghĩa địa. Người dân ở đây cho rằng đây là một trong những nguyên nhân khiến “nước máy luộc thịt không chín”. Như PetroTimes đã thông tin, ở xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội người dân phải sử dụng nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh từ nhà máy nước sạch được đầu tư 10,2 tỷ đồng. Nhà máy này được xây dựng năm 2008, bàn giao cho Công ty Cổ phần Xây dựng VietCom quản lý cuối năm 2013 QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT .


Khu nghĩa địa gần giếng cấp nước cho nhà máy nước sạch 

 Nguồn nước gần khu nghĩa địa Với những người trực tiếp sử dụng nguồn nước, cụ thể là người dân thôn Trường Xuân và Xuân Dương, nguyên nhân đầu tiên mà họ nghĩ đến là do nguồn nước được lấy từ những giếng có vị trí gần khu nghĩa địa. Theo lý giải của họ, vì các giếng cấp nước cho nhà máy được đào gần nghĩa địa nên thi thể người chết được chôn dưới đất một thời gian sẽ phân hủy và ngấm vào nguồn nước. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu resort “Nói là mua nước từ nhà máy nước sạch nhưng cũng không khác nào dùng nước ngấm các chất do thi thể bị phân hủy ra. Thịt lợn sau khi luộc vẫn còn nguyên màu hồng cũng là từ đây”. – một người dân lý giải.


Một giếng nước của nhà máy nước sạch nằm gần những ngôi mộ mới chôn (vòng tròn đỏ). Sau khi giãi bày nỗi khổ tâm phải dùng nước mưa bên cạnh nhà máy cấp nước sạch bấy lâu, ông H.V.Đ (48 tuổi) chỉ cho phóng viên vị trí các giếng cung cấp nước cho nhà máy và nói:Hệ thống xử lý nước thải phòng xét nghiệm “Nguyên nhân của việc luộc thịt vẫn còn màu hồng có lẽ là do nguồn nước cấp cho nhà máy được lấy ở các giếng có vị trí gần nghĩa trang của thôn”.

 Tương tự, bà N.T.N (50 tuổi) cho biết cách đây vài ngày có một thanh niên trong làng chết và được chôn ở gần giếng của nhà máy nước sạch. Mỗi khi nhìn thấy miếng thịt lợn còn màu hồng sau khi luộc, họ lại thường kháo nhau... 

 Theo quan sát của phóng viên, nguồn nước của nhà máy nước sạch xây dựng trên địa bàn xã Xuân Dương được lấy từ 3 giếng nước ở 3 địa điểm khác nhau. Trong ba giếng cung cấp nước cho nhà máy thì có đến hai giếng nằm gần khu nghĩa địa. Có giếng chỉ cách các ngôi mộ hai thửa ruộng. Một giếng khác lại nằm gần khu chăn thả vịt, mương rác… ở những khi vực này thường xuyên có mùi hôi thối, rác thải ngập ngụa, rất mất vệ sinh. 

 Dùng khí Clo để “khử bẩn” Sau khi nhiều hộ dân trong xã Xuân Dương ngừng sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước sạch vì miếng thịt lợn sau khi luộc còn nguyên màu hồng, ban quản lý nhà máy đã dùng khí Clo để “khử bẩn” cho nước. Tuy nhiên, sau khi khử Clo thì hiện tượng này vẫn không được khắc phục.

Một giếng khác nằm sát mương nước rất mất vệ sinh.

 Tại nhà máy cấp nước sạch nằm gần trụ sở UBND xã Xuân Dương, chỉ có 1 công nhân trực. Theo nữ công nhân này, khoảng hai tuần “các sếp” sẽ đến kiểm tra nhà máy nước một lần, những ngày thường chỉ có các công nhân trực thực hiện các thao tác vận hành máy bơm và xử lý đường ống nước khi bị vỡ hoặc tắc nghẽn. Việc khử bẩn cho nước bằng khí Clo được tiến hành khi bơm nước.
Những bình khí Clo được dùng để làm sạch nước

 Sáng 30/7, trao đổi với PetroTimes, ông Nguyễn Đắc Lên - Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng VietCom cho biết, nhà máy nước sạch ở xã Xuân Dương trước đây được xây dựng theo hình thức nhà nước đầu tư 60% vốn, 40% còn lại địa phương phải tự huy động nhưng đến nay UBND xã Xuân Dương vẫn chưa thể trả khoản tiền trên. 

 “Trong các giếng cấp nước cho nhà máy nước sạch hiện chúng tôi không lấy nước từ các giếng ở gần nghĩa địa mà chỉ dùng nước từ giếng đặt trong UBND xã.

" Về việc miếng thịt lợn sau khi luộc có màu hồng, ông Lên giải thích có thể là do đường ống dẫn nước hoặc bể chứa nước của người dân không được vệ sinh thường xuyên.

 Theo ông Lên, dự kiến trong tuần này Công ty VietCom sẽ tổ chức luộc thịt bằng nước máy tại chính bể của nhà máy để chứng minh độ an toàn của nguồn nước. 

 PetroTimes sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc về vụ việc này . “Dùng clo khí khử bẩn cho nước là phản khoa học" Tiến sỹ Vật lý Nguyễn Văn Khải – Giám đốc Viện Khoa học Vật lý Hà Nội khẳng định việc cho khí Clo vào nước là một việc thiếu khoa học. “Không có chuyện khí clo làm sạch nước vì khí hóa học không bao giờ tan trong nước nhất là khí clo. Khi bơm khí Clo vào trong nước nếu không cẩn thận người bơm Clo sẽ bị ngộ độc”. “Việc miếng thịt luộc có màu đỏ là không bình thường. Phải mang nước đó đi xét nghiệm ở hai nơi xem kết quả ra sao. Chuyện này theo tôi phải mang nước lên Viện Khoa học Công nghệ và Môi trường kiểm tra. Chưa thể kết luận là do nguồn nước ở gần nghĩa địa hay do khí Clo được”. – TS Khải cho biết thêm.

(Nguồn: PetroTimes)
Read more…

Ý tưởng nước sạch độc đáo của các bạn trẻ miền sông nước

5:30 PM |
xử lý nước thải Cùng với thông điệp “những hành động nhỏ cộng lại sẽ tạo ra thay đổi lớn”, cuộc thi “Mùa hè nước” đã thu hút sự tham gia nhiệt tình của rất nhiều bạn trẻ nhằm mang lại nguồn nước sạch và tuyên truyền thói quen tiết kiệm nước đến mọi người. Cùng điểm lại những ý tưởng “chất lừ” được gửi về cho chương trình nhé!

 Hệ thống hứng và trữ nước mưa QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Chứng kiến các hộ gia đình sống hai bên sông Vĩnh Định (Hải Lăng - Quảng Trị) hằng ngày vất vả đến các khu dân cư khác để lấy nước uống và phục vụ sinh hoạt, bạn Hoàng Công Nhớ nảy ra ý tưởng xây dựng hệ thống hứng và dự trữ nước mưa cung cấp cho người dân địa phương.

 Nhớ cho biết, nguồn nước Vĩnh Định đang bị ô nhiễm nặng từ phèn, chất độc hóa học thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt… Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu resort Thế nên, người dân không còn dùng nguồn này nước để uống, giặt giũ hoặc nấu ăn sinh hoạt hàng ngày. Dự án của Nhớ sẽ giúp ích cho khoảng 170 người dân tại 35 hộ gia đình có được nguồn nước sạch dùng cho việc tắm giặt, nấu nướng…

 “Ngoài xây dựng hệ thống chứa, lọc và dẫn nước mưa, mình sẽ in ấn tài liệu phổ biến và truyền thông về tiết kiệm nước, sử dụng nước hiệu quả đến người dân”, Hệ thống xử lý nước thải phòng xét nghiệm Nhớ cho biết thêm.



Ý tưởng hứng và trữ nước mưa sẽ đem lại nguồn nước sạch sử dụng cho nhiều người dân ven sông Trồng dừa nước bảo vệ môi trường

 Biến đổi khí hậu và tác động của môi trường làm cho nhiều vùng gần biển ở nước ta bị nhiễm mặn nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn nước, trồng trọt và khai thác thủy sản của người dân. Điển hình như vùng Cần Giờ (TP.HCM), không chỉ bị nhiễm mặn, tình trạng sạt lở bờ sông và các vùng cửa sông ven biển cũng diễn ra nghiêm trọng.

 Giải pháp mà nhóm bạn NYPA, trường đại học KHXH&NV TP.HCM, đưa ra là trồng nhiều cây dừa nước để giữ đất, chống sạt lở và ngăn nhiễm mặn.

 Nét độc đáo của ý tưởng là đưa ra được hướng khai thác lợi ích cao hơn từ cây dừa nước, hoàn toàn khác biệt so với lấy buồng và bán trái như trước đây. Đó là trích lấy dịch nhựa từ cuống buồng dừa để chiết xuất thành đường hoặc rượu dừa nước có giá trị kinh tế cao hơn bán trái mà nay người dân vẫn làm.

 Với mô hình trồng dừa nước này, dự án của nhóm không chỉ giải quyết được vấn đề môi trường, nguồn nước mà còn giúp phát triển kinh tế địa phương ở những vùng đặc thù gần cửa biển, cửa sông. Dự án thành công có thể áp dụng tại nhiều địa phương ở Đồng bằng Sông Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh…


Cần Giờ sẽ là nơi các bạn chọn đầu tiên để thực hiện kế hoạch của mình Lời kêu gọi bảo vệ môi trường Bên cạnh đưa ra những giải pháp về nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước, rất nhiều bạn trẻ dự thi bằng những ý tưởng tuyên truyền tiết kiệm nước độc đáo. Bùi Việt Anh (ĐH Tài Nguyên và Môi trường HN) chọn đối tượng nông dân để bắt đầu.

 Việt Anh cho biết, “Việc sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, dự án của mình sẽ giúp thay đổi thói quen trong sinh hoạt và sản xuất của người nông dân để có nguồn nước sạch”.

Với khẩu hiệu tuyên truyền “Tư duy nhanh, hành động nhanh, nguồn nước sạch”, Việt Anh hy vọng sẽ giúp cộng đồng ý thức hơn tầm quan trọng khi có nguồn nước sạch. Trong khi đó, nhóm Trái Tim Hồng lại chọn hình thức một bộ phim ngắn để chuyển tải tất cả các thông điệp về nước và môi trường cho người xem. Bộ phim “Lời của nước” được xây dựng với hình ảnh sống động và hướng tiếp cận mới lạ, hy vọng sẽ đạt được 2 triệu lượt xem và cảm nhận được thông điệp mà tập phim truyền tải.

“Mùa hè nước” là một hoạt động của quỹ “Một tỷ m3 nước” do Cục Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường và nhãn hàng Comfort Một Lần Xả phối hợp thực hiện. 3 dự án thắng cuộc sẽ được nhãn hàng Comfort tài trợ áp dụng trong thực tế với tổng giá trị lên đến 150 triệu đồng. Giai đoạn 1 của cuộc thi sẽ kết thúc nhận ý tưởng vào ngày 13/7/2014. Nhanh tay gửi các ý tưởng của bạn về www.1tym3nuoc.vn để tham gia cuộc thi, chung tay xây dựng cộng đồng tươi đẹp hơn. 
 Nguồn : dantri.com.vn
Read more…

Cả huyện nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy vì nước ô nhiễm

4:11 PM |
xử lý nước thải Kết quả xét nghiệm, toàn bộ 5 mẫu nước được Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Bình Định lấy tại một số công trình cấp nước sạch trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) đều được đánh giá là không đạt yêu cầu. Chiều 30/7, UBND huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) cho biết, toàn bộ 5 mẫu nước được lấy mẫu lấy tại công trình cấp nước thị trấn Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Kim và 2 làng O3, Đak Tra của Vĩnh Kim, đều không đạt yêu cầu.



5 mẫu nước tại huyện Vĩnh Thạnh đều không đạt yêu cầu 5 mẫu nước tại huyện Vĩnh Thạnh đều không đạt yêu cầu (ảnh minh họa)

 Cụ thể, cả 5 mẫu nước, chất lượng hóa lý và vi sinh (Coliform và E.coli) đều không đạt yêu cầu. QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Trong đó, mẫu nước tự chảy lấy ở khu vực sân bay thị trấn Vĩnh Thạnh cho kết quả Coliform là 1.100, quá cao so với quy định của Bộ Y tế là 50, trong khi chênh lệch của chỉ tiêu E.coli là 3 – 0. 

 Trong khi đó, tại công trình cấp nước tự chảy Vĩnh Thuận, xét nghiệm vi sinh cho ra kết quả Coliform 240… 

 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu resort Để đảm bảo sức khỏe cho người dân, các ngành chức năng liên quan tỉnh Bình Định đã khuyến cáo chính quyền địa phương phải xử lý nước trước khi cung cấp cho người sử dụng. Trong đó, có việc khử trùng bằng javen hoặc clo lỏng; châm hóa chất vào nguồn nước sau lắng lọc, sao cho hàm lượng clo dư đạt từ 0,3 – 0,5 mg/lít nước.

(theo: Dân Trí)
Read more…

Hot